Nghệ thuật chiến dịch Việt Nam quán triệt t tởng tích cực, chủ động kiên quyết, liên tục tiến công địch.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật chiến dịch việt nam trong chiến tranh chống pháp, chống mỹ 1945 1975 (Trang 76 - 79)

I. những đặc điểm chủ yếu của nghệ thuật chiến dịch việt nam

I.2. Nghệ thuật chiến dịch Việt Nam quán triệt t tởng tích cực, chủ động kiên quyết, liên tục tiến công địch.

kiên quyết, liên tục tiến công địch.

T tởng chiến lợc tiến công là t tởng chỉ đạo nổi bật của chiến tranh nhân Việt Nam. Chỉ có tiến công một cách kiên quyết, liên tục mới tiêu diệt đợc địch, giữ gìn lực lợng mình và giành thế của địch buộc chúng luôn luôn lâm vào thế bị động đối phó và đi từ thất bại này đến thất bại khác, cuối cùng giành thắng lợi về ta.

Quán triệt sâu sắc t tởng tích cực, chủ động, kiên quyết, liên tục tiến công, nghệ thuật chiến dịch Việt Nam chủ yếu là nghệ thuật tiến công. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, gần 98% tổng số các chiến dịch là chiến dịch tiến công và chiến dịch phản công; chỉ có hai chiến dịch phòng ngự diễn ra năm 1972, gần cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ. Chiến dịch tiến công của ta có mục đích rất kiên quyết, triệt để, liên tục tiến công địch bằng mọi lực lợng, mọi hình thức mọi biện pháp tác chiến, thực hành những trận đánh then chốt và quyết định để tiêu diệt gọn từng bộ phận địch, đánh bại các biện pháp tác chiến của chúng. Chiến dịch phản công của ta có đặc điểm, là diễn ra ngay sau khi địch bắt đầu tiến công mà không trải qua một chiến dịch phòng ngự, tuy trong quá trình phản công vẫn có những trận chiến đấu phòng ngự. Chiến dịch chống càn của ta với lực lợng kém địch rất nhiều, đặc biệt là vũ khí, trang bị kỹ thuật, vẫn mang tính chất phản công chứ không phòng ngự. Chiến dịch phòng ngự của ta quán triệt sâu sắc t tởng tiến công, kết hợp chặt chẽ giữa hành động phòng ngự và hành động tiến công, giữa đánh tiêu hao và đánh tiêu diệt tích cực tạo điều kiện để chuyển sang tiến công và phản công.

Nét đặc sắc của nghệ thuật chiến dịch Việt Nam là thực hành tiến công trong điều kiện so sánh lực lợng chiến dịch, về bộ binh ta thờng ngang bằng hay chỉ hơn

kém chút ít so với địch còn về vũ khí, trang bị kỹ thuật thì địch luôn luôn chiếm u thế. Điều đó khác hẳn với quan niệm quân sự cổ điển là chỉ nên tiến công khi có lực lợng lớn hơn và nhiều hơn đối phơng, còn nếu lực lợng ngang bằng hay ít hơn thì chỉ có thể phòng ngự hoặc rút lui. Làm đợc nh vậy là vì nghệ thuật chiến dịch của ta có những điều kiện thuận lợi và khả năng to lớn để tiến công quân địch.

Trớc hết quân và dân ta có ý chí quyết chiến quyết thắng rất cao, đã sẵn sàng khắc phục mọi khó khăn gian khổ để tiến hành các chiến dịch tiến công trên bất cứ chiến trờng nào, đánh bất cứ đối tợng nào dù chúng có quân đông, trang bị vũ khí mạnh và tàn bạo, xảo quyệt đến mức nào. Các lực luợng vũ trang của ta có chất lợng hơn hẳn quân địch, chiến đấu dũng cảm và sáng tạo tận dụng đợc những điều kiện thuận lợi về lòng dân và địa hình, thời tiết của đất nớc để tiến công địch.

Chiến tranh nhân dân phát triển cao tạo thế mạnh, lực mạnh cho nghệ thuật chiến dịch của ta tiến công quân địch. Chúng ta có lực lợng chính trị, lực lợng ba thứ quân phát triển đều khắp và bố trí hợp lý trên các địa bàn chiến lợc trọng yếu, thờng xuyên uy hiếp quân địch, phân tán và giam chân một bộ phận quân chủ lực của chúng. Đợc bổ sung thế và lực đó bộ đội chủ lực của ta có thể cơ động đi bất cứ nơi nào và tập trung đến mức cần thiết để tiến hành từng chiến dịch hoặc nhiều chiến dịch tiến công đồng thời hay kế tiếp trên những chiến trờng lựa chọn.

Quán triệt t tởng tích cực chủ động, kiên quyết, liên tục tiến công, có thế và lực tiến công ngày càng mạnh, chúng ta đã phát triển nghệ thuật chiến dịch ngày càng phong phú sáng tạo. Đó là nghệ thuật đánh giá đúng chỗ mạnh, chỗ yếu của địch, từ đó tìm cách hạn chế, khắc phục chỗ mạnh, khoét sâu chỗ yếu và nhằm vào chỗ yếu, chỗ sơ hở của địch mà tiến công. Đó là nghệ thuật tạo thế ta, phá thế địch, đánh bất ngờ dùng mu là chính, điều địch đến chiến trờng ta lựa chọn để tiêu diệt chúng, buộc chúng phải bị động đối phó với cách đánh của ta mà không thể phát huy đợc cách

đánh sở trờng của chúng. Đó là nghệ thuật tiến công bằng sự kết hợp các lực lợng, các thứ quân, các binh chủng của lực lợng vũ trang, kết hợp đánh nhỏ, đánh vừa, đánh lớn, đánh tiêu hao rộng khắp, đánh tiêu diệt lớn ở trọng điểm, khi có điều kiện còn kết hợp tác chiến với nổi dậy, tiến công địch bằng cả quân sự, chính trị, binh vận.

Quán triệt t tởng tiến công, kiên quyết không ngừng phát triển thế tiến công trong tất cả các loại hình chiến dịch, nghệ thuật chiến dịch của ta đã thực hiện thắng lợi yêu cầu, nhiệm vụ do chiến lợc đề ra. Tuy nhiên thực tiễn hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cũng chỉ rõ: Có vận dụng t tởng tiến công một cách đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của các chiến trờng trong từng thời kỳ chiến tranh thì mới bảo đảm giành thắng lợi.

Phải trên cơ sở đánh giá đúng địch và khả năng thực tế của ta để xác định ph- ơng hớng, mục tiêu và yêu cầu tiến công chính xác. Nếu chủ quan đề ra yêu cầu vợt sức mình thì không những tiến công khó giành thắng lợi mà có khi còn bị tổn thất. Ba chiến dịch tiến công ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ xuân hè năm 1951 ( Trần Hng Đạo, Hoàng Hoa Thám, Quang Trung) đã chứng minh điều đó. Trong quá trình tiến công cần nắm chắc tình huống diễn biến chiến dịch, đánh giá đúng sự chuyển biến so sánh lực lợng giữa ta và địch trên chiến trờng, nếu phát hiện thời cơ thuận lợi thì kịp thời kiên quyết phát triển tiến công giành thắng lợi vợt bậc. Nếu tình hình phát hiện bất lợi thì phải biết tạm ngừng tiến công đúng lúc, vừa sức để bảo đảm giữ gìn lực l- ợng, chuẩn bị một cuộc tiến công tiếp theo hoặc mạnh dạn chuyển hớng, thay đổi hình thức, phơng pháp tiến công ( chiến dịch Nguyễn Huệ năm 1972) hay chủ động chuyển sang phòng ngự chiến dịch để giữ vừng những thành quả đã đạt đợc trong đợt tiến công trớc đó ( chiến dịch phòng ngự Cánh Đồng Chum- Xiêng Khoảng 1972). Ngợc lại nếu cố chấp, cay cú, tiến công miễn cỡng khi thế và lực tiến công của ta đã

suy giảm thì không giành đợc thắng lợi mà còn bị tổn thất và lâm vào thế bị động ( đợt 3 chiến dịch tiến công Trị- Thiên 1972).

Một phần của tài liệu Nghệ thuật chiến dịch việt nam trong chiến tranh chống pháp, chống mỹ 1945 1975 (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w