Nghệ thuật chiến dịch Việt Nam mang tính tổng hợp ngày càng cao.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật chiến dịch việt nam trong chiến tranh chống pháp, chống mỹ 1945 1975 (Trang 79 - 82)

I. những đặc điểm chủ yếu của nghệ thuật chiến dịch việt nam

I.3. Nghệ thuật chiến dịch Việt Nam mang tính tổng hợp ngày càng cao.

Trong chiến tranh chống xâm lợc, chúng ta luôn luôn phải lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn. Song quy luật chung của chiến tranh là mạnh đợc, yếu thua. Vì vậy phải làm thay đổi từng bớc so sánh lực lợng có lợi cho ta, tạo đợc sức mạnh lớn hơn địch từ phạm vi cục bộ đến toàn cục mới giành đợc thắng lợi. Đảng ta đã chỉ ra con đ- ờng giải quyết mâu thuẫn ấy là phát huy sức mạnh của cả nớc, của toàn dân, kết hợp mọi lực lợng, mọi hình thức đấu tranh, mọi phơng thức và quy mô tác chiến ( chiến tranh du kích và chiến tranh chính quy) kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của thời đại, tạo ra sức mạnh tổng hợp lớn nhất để đánh thắng kẻ địch.

Quán triệt quan điểm chiến lợc tổng hợp của chiến tranh nhân dân Việt Nam, nghệ thuậtc chiến dịch của ta mang tính tổng hợp ngày càng cao. Tính chất ấy đợc thể hiện ngay từ lúc đầu hình thành chiến dịch và nghệ thuật chiến dịch và tiếp tục phát triển qua hai cuộc kháng chiến với nội dung ngày càng phong phú sáng tạo. Các loại hình chiến dịch ít nhiều đều mang tính tổng hợp, tuy mức độ cao thấp còn khác nhau. Tính tổng hợp đợc phát huy đầy đủ nhất trong các chiến dịch tiến công và tiến công tổng hợp, chiến dịch chống càn ở địa bàn trung du, đồng bằng, thành thị địch tạm chiếm. Trong các chiến dịch tiến hành ở vùng rừng núi tha dân, tính tổng hợp có mức độ thấp hơn.

Tính tổng hợp của nghệ thuật chiến dịch đợc thể hiện chủ yếu trên các mặt: nhằm mục đích tổng hợp, sử dụng lực lợng tổng hợp và đánh địch bằng phơng thức tổng hợp.

Thực hiện yêu cầu và nhiệm vụ do chiến lợc giao cho, các chiến dịch của ta th- ờng không chỉ có mục đích đơn thuần quân sự mà nhằm đạt mục đích tổng hợp cả

quân sự và chính trị. Về quân sự thờng có các mục đích: tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực và phơng tiện chiến tranh của địch; thu hồi hoặc giữ vững một khu vực đất đai đánh bại mọi biện pháp tác chiến chiến lợc của địch. Về chính trị thờng có các mục đích: giải phóng hoặc bảo vệ nhân dân, bảo vệ căn cứ hậu phơng, hỗ trợ quần chúng đấu tranh chính trị, diệt tề trừ gian, nổi dậy giành quyền làm chủ, đánh bại âm mu chính trị của địch và ở một số thời điểm nhất định, nhằm phục vụ yêu cầu đấu tranh chính trị, ngoại giao, củng cố và tăng cờng khối đoàn kết, liên minh quốc tế. Trong các mục đích nói trên thì tiêu diệt địch thờng là mục đích quan trọng hơn cả vì có tiêu diệt đợc nhiều địch thì mới có điều kiện thực hiện thành công các mục đích khác. Song nghệ thuật chiến dịch phải thực hiện đầy đủ cả mục đích quân sự và chính trị, có khi phải vợt qua những khó khăn rất lớn để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị.

Sử dụng lực lợng tổng hợp là phơng sách để nghệ thuật chiến dịch tạo u thế quân sự và chiến thắng quân địch. Lực lợng tổng hợp trong chiến dịch thờng gồm lực lợng ba thứ quân ( bộ đội chủ lực, bộ đội địa phơng và dân quân tự vệ) với các thành phần binh chủng, trong đó bộ đội chủ lực là lực lợng nòng cốt; trong các chiến dịch tiến công tổng hợp, chiến dịch chống càn, chiến dịch tiến công ở vùng trung du, đồng bằng, thành thị địch tạm chiếm... Còn có lực lợng quần chúng đông đảo. Mỗi lực l- ợng, mỗi thứ quân đều phát huy hết sở trờng của mình để đánh địch đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhau, tạo thành sức mạnh to lớn. Lực lợng tổng hợp huy động vào chiến dịch càng lớn thì càng tạo đợc u thế áp đảo quân địch và thắng lợi giành đợc càng lớn.

Tính tổng hợp của nghệ thuật chiến dịch còn đợc thể hiện ở sự kết hợp chặt chẽ giữ lực, thế và thời cơ. Tạo đợc thế tốt và sử dụng đúng thời cơ thì lực lợng nhỏ cũng có tác dụng lớn, lực lợng lớn thì sức mạnh tăng lên gấp bội. Vì vậy đi đôi với huy động lực lợng tổng hợp, nghệ thuật chiến dịch của ta rất coi trọng việc tạo thế có lợi ( nh thế xen kẽ, cài răng lợc giữa ta và địch, thế bao vây chia cắt, cô lập từng bộ phận quân địch, thế chủ động, bất ngờ tiến công liên tục) đồng thời tạo thời cơ và nắm vững thời cơ để sử dụng lực lợng ấy đạt hiệu quả cao nhất.

Với lực lợng tổng hợp, nghệ thuật chiến dịch của ta có thế và lực, cần phải sử dụng phơng thức tổng hợp để đánh địch. Trớc hết đó là sự kết hợp hai phơng thức tác chiến cơ bản: tác chiến tập trung và tác chiến du kích trong chiến dịch. Kết hợp ph- ơng thức đó ta có thể phát huy hết khả năng của mọi lực lợng, mỗi loại vũ khí, phơng tiện cả hiện đại, nửa hiện đại và thô sơ để đánh địch; có thể vận dụng nhiều cách đánh linh hoạt, kết hợp đánh phân tán, tiêu hao địch thờng xuyên, rộng khắp với đánh tập trung tiêu diệt lớn ở trọng điểm, hãm địch vào thế bị uy hiếp và tiến công từ nhiều

phía, luôn căng thẳng mệt mỏi và buộc phải phân tán lực lợng đối phó một cách bị động.

Bớc phát triển cao nhất của phơng thức tổng hợp là sự kết hợp tác chiến của lực lợng vũ trang ba thứ quân với đấu tranh chính trị và nổi dậy của quần chúng giành chính quyền làm chủ trong chiến dịch, cùng một lúc tiến công địch bằng cả quân sự, chính trị và binh vận. Kết hợp hai hình thức đấu tranh cơ bản: đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị ngay trong chiến dịch là một sáng tạo độc đáo của nghệ thuật quân sự Việt Nam. Điều đó cho phép huy động lực lợng tổng hợp lớn nhất vào chiến dịch, vừa tiêu diệt làm tan rã quân địch, vừa đánh mạnh vào tinh thần và phá vỡ cơ sở chính trị, mở rộng căn cứ hậu phơng và thế làm chủ của ta. Trong kháng chiến chống Pháp, một số chiến dịch tiến công quy mô nhỏ và chiến dịch chống càn ở vùng đồng bằng địch tạm chiếm đã thể hiện đợc sự kết hợp giữa tác chiến của lực lợng vũ trang với đấu tranh chính trị của quần chúng bằng nhiều hình thức phá tề trừ gian,chống địch khủng bố, chống bắt lính, bắt phu... Đến cuộc kháng chiến chống Mỹ, sự kết hợp giữa đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị, giữa tiến công và nổi dậy trong chiến dịch có bớc phát triển mới cao hơn và đợc vận dụng nhiều trong chiến dịch tiến công, tiến công tổng hợp, chiến dịch chống càn ở đồng bằng và vùng giáp ranh, điển hình là các chiến dịch tiến công tổng hợp ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng Khu 5 năm 1972, chiến dịch tiến công Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh trong cuộc Tổng tiến công chiến lợc xuân 1975.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật chiến dịch việt nam trong chiến tranh chống pháp, chống mỹ 1945 1975 (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w