Những nét độc đáo, đặc sắc của Nghệ thuật chiến dịch Việt Nam trong chiến tranh chống Pháp chống Mỹ

Một phần của tài liệu Nghệ thuật chiến dịch việt nam trong chiến tranh chống pháp, chống mỹ 1945 1975 (Trang 88 - 98)

dịch Việt Nam trong chiến tranh chống Pháp chống Mỹ 1945-1975

III.1.Chọn hớng ( khu vực), mục tiêu, đối tợng tác chiến chiến dịch.

Thực tiễn hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đã chứng minh: thắng lợi của các chiến dịch đều gắn liền với nghệ thuật chọn hớng mở chiến dịch chính xác và ngợc lại, một số chiến dịch không đạt đợc trọn vẹn mục đích, yêu cầu đã đề ra và lực lợng ta bị tổn thất thì trong nhiều nguyên nhân, có một nguyên nhân quan trọng là chọn hớng mở chiến dịch không đúng. Trên cơ sở hớng mở chiến dịch do cơ quan chỉ đạo chiến lợc xác định, nghệ thuật chiến dịch đã lựa chọn đúng hớng ( khu vực), mục tiêu, đối tợng tác chiến của chiến dịch, từ đó biết cách sử dụng lợng và triển khai thế trận thích hợp, tổ chức và thực hành các trận đánh then chốt vào các mục tiêu chủ yếu. Xác định hớng ( khu vực), mục tiêu chủ yếu và thứ yếu để tập trung lực lợng đánh các trận then chốt mà không đánh tràn lan, dàn đều, mặt khác cần tập trung u thế chiến tranh nhân dân để đánh địch trên nhiều hớng, cả phía trớc, bên sờn, phía sau, nhằm tiêu hao phân tán lực lợng địch, tạo điều kiện cho hớng (khu vực) chủ yếu tiêu diệt địch. Việc xác định mục tiêu cũng không cứng nhắc, máy móc theo sự lựa chọn ban đầu mà khi tình hình có thay đổi thì kiên quyết, kịp thời thay đổi cho phù hợp. Cần đánh trúng, đánh hiểm, đánh vào đâu để có thể làm rung chuyển thế của địch, buộc chúng phải bị động đối phó và qua phán đoán các khả năng của địch, ta lựa chọn mục tiêu mới, đối tợng mới để đánh các trận then chốt tiếp theo.

III.2. Tổ chức, sử dụng lực lợng chiến dịch.

Trong chiến tranh nói chung, chiến dịch nói riêng, thắng lợi cuối cùng tuỳ thuộc vào tơng quan thế và lực giữa hai bên trên chiến trờng. Lực lợng là cơ sở vật

chất để triển khai thế trận và thực hành chiến dịch. Thực tiễn hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cho thấy, có lực lợng phát triển đến một trình độ nhất định thì mới hình thành chiến dịch và lực lợng càng phát triển, thế trận càng vững chắc thì quy mô chiến dịch và thắng lợi giành đợc càng lớn. Vì vậy sau khi đã xác định, nhiệm vụ và ý định tác chiến chiến dịch thì việc tổ chức sử dụng lực lợng là một khâu cơ bản để thực hiện thắng lợi mục đích, nhiệm vụ và ý định đề ra.

Nghệ thuật chiến dịch của ta đã biết cách phát huy sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân, lực lợng trong hầu hết các chiến dịch đều bao gồm lực lợng vũ trang ba thứ quân với các bộ phận binh chủng cần thiết cùng với trang thiết bị kỹ thuật và cơ sở vật chất để chiến đấu, bảo đảm chiến đấu, trong những điều kiện nhất định còn gồm cả lực lợng chính trị quần chúng, trong đó bộ đội chủ lực cơ động là lực lợng nòng cốt để tiến hành chiến dịch. Tổ chức, sử dụng lực lợng trong chiến dịch luôn luôn gắn liền với quá trình phát triển, trởng thành của lực lợng vũ trang và lực l- ợng chính trị, đặc biệt là bộ đội chủ lực cả về tổ chức biên chế, trang bị và khả năng chiến đấu.

Xây dựng lực lợng dự bị, trên cơ sở sử dụng lực lợng hợp lý, tiết kiệm, cần kiên quyết tập trung lực lợng tạo u thế sức mạnh cần thiết vào địa điểm mục tiêu và thời cơ có lợi, hình thành những quả đấm mạnh đánh trúng những mục tiêu then chốt, tiêu diệt gọn từng bộ phận quân địch, làm chủ chiến trờng, hoàn thành thắng lợi mục đích, nhiệm vụ chiến dịch. Đây là một nguyên tắc rất quan trọng của nghệ thuật quân sự nói chung, nghệ thuật chiến dịch nói riêng.

III.3. Lập thế trận chiến dịch, tạo thế ta, phá thế địch.

Với đặc điểm luôn phải lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn, từ xa xa trong các cuộc chiến tranh chống xâm lợc, ông cha ta đã biết đánh địch không chỉ bằng lực mà cả bằng mu, bằng thế và nhận thức rõ vai trò của thế và thời cơ trong tác chiến. Kế

thừa và phát huy truyền thống đánh giặc của tổ tiên, nghệ thuật quân sự cũng nh nghệ thuật chiến dịch của ta trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ luôn coi trọng việc lập thế, tạo thế, về chiến lợc, chiến dịch. Lập thế trận chiến dịch là cơ sở đầu tiên để tạo thế chiến dịch có lợi. Nghệ thuật chiến dịch của ta không xây dựng thế trận theo tuyến, dãi mà bố trí các lực lợng chiến lợc ở các khu vực khác nhau trên địa bàn chiến dịch theo nhiệm vụ và cách đánh chiến dịch. Có bộ phận triển khai ở phía trớc, có bộ phận bao vây ở bên sờn, phía sau, cũng có những bộ phận luồn sâu hay đứng chân sẵn trong hậu phơng địch để hình thành thế bao vây chia cắt ngay từ đầu và trong suốt quá trình chiến dịch. Với cách bố trí lực lợng nh vậy, thế trận chiến dịch của ta không có một khuôn mẫu nhất định mà thiên biến vạn hoá, không chiến dịch nào giống chiến dịch nào, khiến kẻ địch luôn bị bất ngờ, không biết ta có lực lợng nh thế nào, bố trí ở đâu, định hành động ra sao để chuẩn bị đối phó.

Nghệ thuật chiến dịch của ta đã lập nên thế trận chiến dịch vững chắc, hiểm hóc và cơ động. Tạo thế ta, phá thế địch trên địa bàn chiến dịch bằng những phơng thức thích hợp. Nghi binh lừa địch là một phơng thức tạo thế cần thiết và có hiệu quả, đợc vận dụng rộng rãi trong mọi loại hình chiến dịch. Có nhiều biện pháp nghi binh lừa địch nh: cơ động, tập kết lực lợng, huy động dân công, thiết bị chiến trờng giả; đẩy mạnh hoạt động tác chiến trên hớng nghi binh; làm các trận địa giả, mục tiêu giả, tung tin giả qua nhân dân hay qua mạng lới thông tin vô tuyến điện. Để nghi binh lừa địch, dùng mu dụ địch, điều địch có hiệu quả, điều quan trọng là phải nắm chắc âm mu, thủ đoạn, khả năng và quy luật hoạt động của địch, kể cả tâm lý bọn chỉ huy địch để tìm chọn những biện pháp thích hợp và vận dụng một cách khéo léo.

III.4 Cách đánh chiến dịch.

Cách đánh là lĩnh vực biểu hiện tập trung nhất tính sáng tạo của nghệ thuật chiến dịch, là căn cứ chủ yếu để tổ chức chuẩn bị và thực hành chiến dịch. Cách đánh chiến dịch phải nhằm phát huy chỗ mạnh, khắc phục chỗ yếu của ta, đồng thời hạn chế chỗ mạnh của địch và khoét sâu vào chỗ yếu của địch, lấy chỗ mạnh của ta đánh vào chỗ yếu của địch, dùng ít lực lợng mà có sức mạnh lớn và đạt hiệu quả cao. Cách đánh chiến dịch của ta là cách đánh chiến dịch của chiến tranh nhân dân phát triển cao, là sự vận dụng tổng hợp cách đánh của nhiều lực lợng ( lực lợng vũ trang ba thứ quân và cả lực lợng chính trị khi có điều kiện; lực lợng tại chỗ và lực lợng cơ động...) kết hợp nhiều phơng thức và quy mô tác chiến ( đánh du kích, đánh vận động và đánh trận địa; đánh phân tán và đánh tập trung hiệp đồng binh chủng; đánh nhỏ, đánh vừa, đánh lớn...), trong đó phơng thức tác chiến hợp đồng binh chủng giữ vai trò chủ yếu.

Điểm nổi bật trong cách đánh chiến dịch là “ Đánh điểm – Diệt viện”, chọn đúng điểm là yếu tố cơ bản đầu tiên quyết định tiến trình phát triển của chiến dịch. Nó có tác dụng mở màn, khêu ngòi chiến dịch, tạo thế, tạo thời cơ để thực hiện mục đích chủ yếu là đánh tiêu diệt lớn quân địch ở ngoài công sự. Chọn điểm ở đâu để nếu bị đánh, địch nhất định phải điều quân đến ứng cứu vào đúng địa điểm, thời gian ta lựa chọn là một nghệ thuật rất cao, đòi hỏi phải nắm chắc âm mu, thủ đoạn và khả năng hành động của địch.

Nghệ thuật chiến dịch của ta thể hiện rõ nét những nội dung cơ bản: lập đợc mu kế hay, bày đợc thế trận hiểm, chớp đợc thời cơ đúng lúc, chọn đúng hớng, mục tiêu chính xác, thực hành đòn then chốt quyết định thắng lợi, chống phá có hiệu quả sức mạnh chiến đấu của địch, đánh bại các biện pháp tác chiến của địch, làm lung lay ý chí chiến đấu của chúng, tạo ra đột biến chiến dịch, dẫn đến đột biến chiến lợc, mở

ra bớc ngoặt chiến tranh, dẫn đến trận quyết chiến chiến lợc cuối cùng kết thúc chiến tranh.

III.5 Chỉ đạo chiến thuật trong chiến dịch.

Trong chỉ đạo các loại hình chiến thuật, nghệ thuật chiến dịch của ta coi trọng các vấn đề: nghi binh, tạo thế, bất ngờ, tập trung lực lợng tạo u thế cần thiết, kết hợp đột phát bao vây vu hồi, thọc sâu, luồn sâu thực hiện trong đánh ra, ngoài đánh vào, diệt gọn quân địch, đánh quân địch phản kích, ứng cứu, đón lõng tiêu diệt địch rút chạy.

Chỉ đạo đánh thắng các trận then chốt và then chốt quyết định là tiêu điểm tập trung sự chỉ đạo chiến thuật trong chiến dịch. Để chỉ đạo thành công các trận đánh then chốt và then chốt quyết định của chiến dịch, nghệ thuật chiến dịch của ta đã tập trung giải quyết một số vấn đề sau:

- Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ và cách đánh chiến dịch để dự kiến các trận then chốt sẽ diễn ra ở đâu, vào lúc nào, nhằm đạt mục đích gì, có kế hoạch chuẩn bị cho các trận đó.

- Tập trung lực lợng với yêu cầu cần thiết, sử dụng các lực lợng, các đơn vị đúng với sở trờng theo đúng yêu cầu của từng trận để bảo đảm đánh chắc thắng chắc.

- Chỉ đạo các biện pháp nghi binh, tạo thế để phân tán, đánh lạc hớng địch, giữ bí mật bất ngờ cho trận then chốt.

- Bảo đảm chu đáo về các mặt: trận địa triển khai, đờng cơ động, bảo đảm trinh sát, thông tin liên lạc, phòng không, phòng pháo, phòng tăng... Tổ chức hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lợng, các binh chủng tham gia trận then chốt.

- Trận then chốt thờng phải do ngời chỉ huy chiến dịch trực tiếp chỉ huy. Trong quá trình chiến dịch, cần nắm chắc tình huống diễn biến để bổ sung, điều chỉnh kế

hoạch các trận then chốt đã dự kiến, hoặc nắm vững thời cơ có lợi để tổ chức và thực hành trận then chốt ngoài dự kiến.

Kết luận

Trong thời gian 30 năm (1945- 1975), nhân dân ta đã tiến hành hai cuộc chiến tranh thần thánh để giải phóng và bảo vệ đất nớc, đánh bại những thế lực xâm lợc hùng mạnh là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giành thắng lợi rất oanh liệt. Trong hai cuộc chiến tranh ấy, nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã xây dựng và phát triển một nền nghệ thuật quân sự độc đáo, đặc sắc - nghệ thuật của một dân tộc nhỏ, kinh tế kém phát triển, tiến hành chiến tranh nhân dân chống lại những kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân sự và khoa học kỹ thuật rất lớn, có quân đội nhà nghề đông đảo, thiện chiến và đợc trang bị rất hiện đại.

Là một bộ phận của nghệ thuật quân sự, nghệ thuật chiến dịch Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đã hình thành và phát triển từng bớc ngày càng hoàn chỉnh, góp phần xứng đáng vào thắng lợi của cuộc chiến đấu chống xâm lợc. Quán triệt sâu sắc đờng lối, t tởng quân sự của Đảng, kế thừa tinh hoa truyền thống đánh giặc của dân tộc, học tập và vận dụng có chọn lọc những kinh nghiệm quân sự tiên tiến của các nớc xã hội chủ nghĩa anh em và của thế giới vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, nghệ thuật chiến dịch của ta đã phát triển đúng đắn, sáng tạo, thể hiện đầy đủ tính cách mạng, tính khoa học, tính dân tộc và tính hiện đại,

vừa phản ánh những quy luật chung của chiến tranh và đấu tranh vũ trang cách mạng, vừa mang những sắc thái độc đáo Việt Nam, hình thành một trờng phái quân sự Việt Nam và học thuyết quân sự Việt Nam.

Đó là nghệ thuật chiến dịch của nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam trong thời đại mới, nghệ thuật vận dụng sức mạnh của toàn dân đánh giặc, kết hợp lực lợng vũ trang với lực lợng chính trị, kết hợp ba thứ quân, đánh địch bằng mọi phơng pháp đấu tranh và hình thức tác chiến ngay trong chiến dịch. Quán triệt sâu sắc t tởng chiến lợc tiến công, tích cực, chủ động, linh hoạt, kiên quyết và liên tục tiến công quân địch mọi lúc, mọi nơi, bằng mọi lực lợng, mọi phơng thức và phơng tiện đấu tranh, lấy tiến công và phản công làm chính, đồng thời cũng biết phòng ngự khi cần thiết để tạo điếu kiện chuyển sang tiến công và phản công.

Nghệ thuật chiến dịch đánh địch bằng sức mạnh tổng hợp của lực lợng, các thứ quân, các binh chủng, kết hợp tác chiến với nổi dậy, tiến công quân sự với đấu tranh chính trị và binh vận, kết hợp tác chiến chính quy với tác chiến du kích, đánh lớn và đánh vừa, đánh nhỏ, kết hợp lực, thế và thời cơ, với lực lợng bộ binh thờng ngang bằng hay ít hơn địch, binh khí kỹ thuật thờng kém địch có khi gấp nhiều lần, vẫn tạo đợc u thế để giành thắng lợi trong chiến dịch.

Đó là nghệ thuật chiến dịch trong mu lợc chiến tranh đi từ tiêu hao đến tiêu diệt địch. Trong tình thế quân yếu đánh quân mạnh là phải hạn chế sức mạnh của địch và khoét sâu chỗ yếu của chúng đi đến làm giảm sức mạnh của địch, gây ra mâu thuẫn trong bản thân chiến tranh xâm lợc mà địch không thể khắc phục đợc- bằng từ đánh du kích phát triển lên đánh chính quy và kết hợp chặt chẽ giữa đánh du kích với đánh chính quy, làm cho ta mạnh dần lên, đánh tiêu hao, tiêu diệt địch, đánh cài xen kẽ với địch, đánh trớc mặt, đánh sau lng địch, hậu phơng của địch, gây ra những mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán, giữa chiếm đóng và cơ động, giữa tiến công và

phòng ngự, đánh bại các biện pháp tác chiến của địch để đi đến đánh bại ý chí xâm l- ợc của quân đội viễn chinh, làm cho nhân dân ở nớc địch từ chán ghét chiến tranh đi đến phản đối chiến tranh và cuối cùng ta tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.

đề xuất

- Do t liệu và thông tin cập nhật cha đầy đủ, chính xác cho nên đề tài còn nhiều chỗ thiếu sót, cha đáp ứng đợc yêu cầu. Vậy kính mong thầy cô và các bạn đọc tiếp tục nghiên cứu bổ sung vào những chỗ mà đề tài còn thiếu sót cha đợc làm sáng tỏ.

- Rất mong nhận đợc sự giúp đỡ và ủng hộ của nhà trờng, ban chủ nhiệm khoa, của quý thầy cô và các bạn về những cố gắng của đề tài, hi vọng với những kết quả đạt đợc đề tài sẽ đợc áp dụng vào công tác giảng dạy bộ môn Giáo Dục Quốc Phòng chuyên ngành: Đờng lối Quốc phòng – An ninh.

Tài liệu tham khảo

1. Chiến dịch Hồ Chí Minh Nghệ thuật tác chiến hiệp đồng Binh chủng– , NXB ĐH Văn Hoá Nghệ Thuật Quân Đội.

2. Võ Nguyên Giáp – Thiên tài quân sự, NXB QĐND Việt Nam.

3. Lịch sử nghệ thuật chiến dịch “ Điện Biên Phủ trên không” NXB QĐND Việt Nam 1997.

4. Thiếu Tớng Hồ Đệ, Góp phần tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật quân sự Việt Nam trong lịch sử dựng nớc – NXB QĐND Việt Nam, Hà Nội - 2000

5. Lịch sử Nghệ thuật chiến dịch Việt Nam 1945- 1975 ( Nhà xuất bản quân đội nhân dân Việt Nam tháng 10 năm 1995).

6. CTND địa phơng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954 - 1975) chuyên đề: Phát huy vai trò dân quân tự vệ biển góp phần đánh thắng chiến tranh

Một phần của tài liệu Nghệ thuật chiến dịch việt nam trong chiến tranh chống pháp, chống mỹ 1945 1975 (Trang 88 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w