0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Chiến dịch phòng không.

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT CHIẾN DỊCH VIỆT NAM TRONG CHIẾN TRANH CHỐNG PHÁP, CHỐNG MỸ 1945 1975 (Trang 69 -71 )

III. sự hình thành và phát triển các loại hình chiến dịch

3.6. Chiến dịch phòng không.

Trong 30 năm chiến tranh, chỉ diễn ra một chiến dịch phòng không duy nhất – chiến dịch đánh bại cuộc tập kích chiến lợc của không quân Mỹ vào Hà Nội- Hải Phòng cuối tháng 12 năm 1972.

Trong cả hai cuộc chiến tranh không quân luôn luôn là u thế tuyệt đối của địch. Để đánh trả không quân địch trong cuộc kháng chiến chống Pháp lúc đầu chúng ta chỉ có súng bộ binh, dần dần có thêm súng máy phòng không, mãi đến cuối cuộc chiến tranh, trong chiến dịch Điện Biên Phủ mới có các trận chiến đấu phòng không bằng pháo cao xạ cỡ nhỏ. Đến cuộc kháng chiến chống Mỹ, lực lợng phòng không của ta ở miền Bắc đã từng bớc phát triển lớn mạnh với Quân chủng Phòng không- Không quân gồm đủ các binh chủng: pháo cao xạ, tên lửa phòng không, không quân tiêm kích, ra-đa và lực lợng phòng không của ba thứ quân, hình thành lực lợng cơ động mạnh và lực lợng tại chỗ rộng khắp. Đế quốc Mỹ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc, chúng ta đã thực hành những trận chiến đấu phòng không, tiến lên tổ chức các đợt tác chiến phòng không gồm nhiều lực lợng thuộc các binh chủng khác nhau, đánh trả những đợt đánh phá tập trung của không quân địch vào những mục tiêu chiến lợc quan trọng, bắn rơi nhiều máy bay địch, đặc biệt là các đợt tác chiến phòng không bảo vệ Thủ đô Hà Nội, bảo vệ đờng quốc lộ 1A- 1B năm 1966- 1967, bảo vệ giao thông vận chuyển năm 1968- 1969. Đó là những tiền đề cho chiến dịch phòng không xuất hiện vào năm 1972, khi đế quốc Mỹ leo lên nấc thang cao nhất trong cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân đối với miền Bắc.

Với thắng lợi to lớn có ý nghĩa nh một trận “ Điện Biên Phủ trên không”, đập tan cuộc tập kích bằng không quân chiến lợc với quy mô lớn nhất, bắn hạ một số lợng máy bay B52 vợt quá sức chịu đựng của đế quốc Mỹ, nghệ thuật chiến dịch phòng không của ta đã thể hiện tính tích cực, sáng tạo rất cao, với những nét nổi bật sau đây:

Một là, nắm vững và phán đoán chính xác âm mu thủ đoạn của địch cả về chiến lợc, chiến dịch, chiến thuật, kỹ thuật, dự kiến đặc điểm, tính chất và quy mô tập kích đờng không của địch, trên cơ sở đó sớm triển khai các mặt chuẩn bị chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu, bảo đảm giành chủ động đánh thắng địch ngay từ trận đầu. Xác

định đúng hớng tiến công chủ yếu của địch và khu vực tác chiến chủ yếu, tập trung lực lợng đánh bại chúng.

Hai là, phát huy sức mạnh hiệp đồng chiến đấu của các lực lợng phòng không ba thứ quân, tạo thành lới lửa nhiều tầng, nhiều tuyến, có thể đánh địch đột nhập từ nhiều hớng, trên mọi độ cao, trong đó lực lợng nòng cốt của chiến dịch để đánh bại cuộc tập kích là Quân chủng Phòng không- Không quân. Phát huy sức mạnh hiệp đồng của các binh chủng Phòng không, lấy tên lửa phòng không làm lực lợng chủ yếu đánh máy bay B52 của địch.

Ba là, kết hợp đúng đắn giữa tiêu diệt địch và bảo vệ mục tiêu, thể hiện ở cách đánh phục kích, đón lõng, đánh địch từ xa, lực lợng, đội hình tại chỗ và cơ động phá vỡ đội hình của địch trớc khi chúng vào công kích mục tiêu, tập trung đánh trúng đối tợng là máy bay B52, đặc biệt là thủ đoạn gây nhiễu phức tạp và dày đặc của địch nhằm vô hiệu hoá ra- đa, tên lửa và hệ hống chỉ huy hoả lực của ta.

Đánh thắng một kẻ địch có trình độ trang bị kỹ thuật rất hiện đại là không quân chiến lợc Mỹ, nghệ thuật chiến dịch phòng không của ta đã thể hiện rõ sức mạnh to lớn của chiến tranh nhân dân đất đối không, lòng dũng cảm và mu trí sáng tạo.

Chơng 2:

Những nội dung chủ yếu của nghệ thuật chiến dịch việt nam trong chiến tranh

chống pháp, chống mỹ

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT CHIẾN DỊCH VIỆT NAM TRONG CHIẾN TRANH CHỐNG PHÁP, CHỐNG MỸ 1945 1975 (Trang 69 -71 )

×