Đoạn văn miêu tả con vật I MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu TAPLAMVANKII (Trang 41 - 42)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

đoạn văn miêu tả con vật I MỤC TIÊU

I . MỤC TIÊU

- Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn miêu tả con vật, đặc điểm, hình dáng bên ngồi và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1).

- Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ảnh con tê tê, một số con vật khác.

- 4 tờ phiếu cho HS ghi đoạn văn ở bài tập 2, 3.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

4’

10’

KIỂM BAØI CŨ

- Gọi HS đọc lại bài tập 3 của tiết trước. - Nhận xét – cho điểm.

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu – ghi tựa

Hoạt động 1: Làm bài tập 1. - Treo tranh con tê tê.

- Cho HS đọc yêu cầu BT.

Câu a:

+ Tìm xem bài văn cĩ mấy đoạn ? + Ý chính của mỗi đoạn.

- Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày.

- Nhận xét và chốt: Bài Con tê tê cĩ 6 đoạn, mỗi lần chấm xuống dịng là một đoạn.

Đoạn 1 :Mở bài – giới thiệu chung về con tê tê. Đoạn 2 : Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.

Đoạn 3: M.tả miệng, hàm, lưỡi &ø cách tê tê săn mồi. Đoạn 4: M.tả chân, bộ mĩng &ø cách đào đất của con tê tê.

Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của con tê tê.

Đoạn 6: Kết bài – tê tê là con vật cĩ ích, con người cần bảo vệ nĩ.

Câu b:

- Gọi HS đọc câu hỏi.

- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.

Chốt: Các bộ phận ngoại hình được miêu tả : bộ vẩy – miệng, hàm, lưỡi – bốn chân. Tác giả chú ý quan sát bộ vẩy củ con tê tê cĩ những so sánh rất phù hợp, nêu được những khác biệt khi so sánh : giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều. Bộ vẩy như một bộ giáp sắt.

- 2 HS đọc.

- Xem tranh.

- 1HS đọc + cả lớp đọc thầm bài Con tê tê.

- Làm bài cá nhân trong nháp. - Lần lượt phát biểu.

- Lớp nhận xét, theo dõi.

- 1HS đọc yêu cầu. - Phát biểu – nhận xét.

10’

10’

2’

Câu c:

- Gọi HS đọc câu hỏi.

- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.

Chốt: Cách tê tê bắt kiến: Nĩ thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến, rồi thị lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tĩp tép nhai cả lũ kiến xấu số; Cách tê tê đào đất: khi đào đất nĩ dũi đầu xuống đào nhanh như một cí máy chỉ cần nửa phút đã ngập nửa thân mình nĩ. Khi ấy dù cĩ ba người lực lưỡng túm lấy đuơi nĩ kéo ngược cũng khơng ra …. Trong chớp nhống tê tê đã ẩn mình trong lịng đất.

Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Cho HS đọc yêu cầu BT.

- Hỏi HS: theo lời dặn đã quan sát được con vật gì? - Treo một số tranh con vật.

- Giao việc: Quan sát ngoại hình một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đĩ (lưu ý khơng viết lại đoạn văn tả con gà trống ở tiết trước).

- Cho HS làm bài trong VBT – phát riêng cho 2 HS phiếu khổ to.

- Nhận xét và khen những HS viết đúng yêu cầu và viết hay.

Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gợi ý: Quan sát hoạt động của con vật mình yêu thích. Viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật, cố gắng chọn những đặc điểm lí thú;Nên tả hoạt động kết hợp tả ngoại hình của nĩ.

- Giao việc.

- Mời HS thực hiện VBT + 2 HS làm phiếu học tập. - Nhận xét + chấm điểm.

CỦNG CỐ, DẶN DỊ

- Nhận xét tiết học.

- Y’c HS về nhà sửa lại đ.văn và viết vào vở BT 2, 3.

- 1HS đọc yêu cầu. - Phát biểu – nhận xét.

- 1HS đọc yêu cầu.

- Nêu tên con vật đã quan sát. - Xem tranh tham khảo.

- Nối tiếp đọc bài viết – nhận xét. - Nhận xét + rút kinh nghiệm, học hỏi bài làm trong phiếu.

- 1HS đọc yêu cầu.

- Thực hiện quan sát + viết đoạn văn m.tả hoạt động của con vật.

- Nối tiếp đọc bài viết – nhận xét. - Nhận xét + rút kinh nghiệm, học hỏi bài làm.

* Rút kinh nghiệm:

Ngày dạy:

TIẾT 64

Một phần của tài liệu TAPLAMVANKII (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w