SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ?” doc (Trang 26 - 28)

HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

Vị trớ ngành thuỷ sản xuất khẩu trong xuất khẩu núi chung

Hiện nay, ngành thuỷ sản xuất khẩu đó trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Năm 2002, ngành đó đúng gúp hơn 2tỷ USD tổng kim ngạch xuất khẩu, chiếm gần 14% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tăng 13,8% so với năm 2001. Giải quyết cụng ăn việc làm cho hàng triệu lao động.

Bảng 1.6: Tỷ lệ đúng gúp vào tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước và vào tổng thu nhập quốc dõn của tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

Chỉ tiờu 1998 1999 2000 2001 2002

Tổng giỏ trị xuất khẩu cả

nước (triệu USD)

9.361 11.500 14.400 15100 16500

Sản lượng xuất khẩu thuỷ

sản (1000 T)

206,4 200,1 229,9 291,9 375,5

Giỏ trị XKTS (triệu USD) 858 971 1478 1.777 2.021 (%)GTXKTS/Tổng GTXK 9,2 7,9 10,56 11,77 12,25

GDP 142000 151000 161000 173000 183000

%GTXKTS/GDP 0,6 0,64 0,92 1,03 1,10

Nguồn: www.oil survey.com, tạp chớ khcn thuỷ sản

Cỏc thị trường xuất khẩu thuỷ sản chớnh của Việt Nam là Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kụng và EU.

Xuất khẩu thuỷ sản cú vị trớ rất quan trọng trong đời sống kinh tế của người dõn Việt Nam. Vỡ Việt Nam vẫn là một đất nước nụng nghiệp đang

trong quỏ trỡnh Cụng nghiệp hoỏ- Hiện đại hoỏ đất nước, khoảng 70% dõn số

làm nụng nghiệp. Hơn nữa, Việt Nam cú tiềm năng khai thỏc và nuụi trồng thuỷ sản rất lớn, phỏt triển khai thỏc và nuụi trồng thuỷ sản để xuất khẩu sẽ

giải quyết được cụng ăn việc làm cho rất nhiều người dõn đặc biệt là cư dõn ven biển vốn rất đụng do đặc thự nụng thụn. Thuỷ sản cung cấp trờn 40% chất

đạm cú nguồn gốc động vật cho nhõn dõn và là ngành kinh tế quan trọng gúp phần làm cho nụng – ngư dõn vựng nụng thụn ven biển sử dụng cú hiệu quả

mặt đất và cỏc vựng đất chua mặn hoang hoỏ, gúp phần đảm bảo an ninh và chủ quyền quốc gia vựng biển. Việt Nam cú 3260 km bờ biển, 12 đầm phỏ và cỏc eo vịnh, 112 cửa sụng, lạch, trờn 4000 đảo lớn nhỏ, nhiều đảo lớn như Cụ Tụ, Bạch Long Vĩ, Cỏt Bà vừa là những nơi cú tiềm năng du lịch vừa là tuyến căn cứ cung cấp cỏc dịch vụ hậu cần, trung chuyển sản phẩm cho đội tàu khai thỏc hải sản . Trong vựng biển cú nhiều vịnh, vụng, đầm phỏ, cửa sụng. Trong nội địa, hệ thống sụng ngũi kờnh rạch chằng chịt và cỏc hồ thuỷ lợi, thuỷđiện,

đó tạo cho nước ta cú tiềm năng lớn về mặt nước với khoảng 1 700 000 ha mặt nước. Bờn cạnh đú, Việt Nam cũn cú nguồn lợi giống loài thuỷ sản rất phong phỳ và đa dạng: trờn 2000 loài cỏ biển, 186 loài cỏ nước lợ, khoảng 544 loài cỏ nước ngọt. Trong đú khoảng 130 loài cỏ biển cú giỏ trị kinh tế. Trữ lượng cỏ biển trong toàn vựng biển là 4,2 triệu tấn trong đú sản lượng cho phộp khai thỏc là 1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850 nghỡn tấn cỏ đỏy, 700 nghỡn tấn cỏ nổi nhỏ, 120 nghỡn tấn cỏ nổi đại dương. Bờn cạnh đú, cú 1600 loài giỏp xỏc, sản lượng khai thỏc cho phộp là 60 nghỡn tấn/năm, cỏc sản phẩm cú giỏ trị kinh tế cao như tụm biển, tụm hựm và tụm mũ ni, cua, ghẹ v.v… Một số loài nước ngọt cú giỏ trị kinh tế như: cỏ song, cỏ hồng, cỏ trỏp, cỏ vược, cỏ măng, cỏ cam, cỏ bống, cỏ bớp, cỏ đối, cỏ dỡa. Trong đú đó đưa vào nuụi cỏ vược, cỏ giũ, cỏ măng, cỏ cam… Về tụm nước ngọt, cú 16 loài chủ yếu cú giỏ trị kinh tế được đưa vào nuụi: tụm sỳ (P.monodon), tụm lớt (P.merguiensis), tụm he Ấn Độ (P.indicus), tụm rảo (Metapenaeus ensis), tụm nương

(P.orientalis), tụm hựm bụng (Panulirus ornatus) , tụm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)…

Khớ hậu thời tiết Việt Nam chịu sự chi phối của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cỏc điều kiện tự nhiờn đa dạng tạo điều kiện phỏt triển nuụi trồng nhiều loại thuỷ sản. Vựng biển nhiệt đới cũng làm cho nguồn lợi thuỷ sản nước ta cú thành phần loài đa dạng, kớch thước cỏ thể nhỏ, tốc độ tỏi tạo nguồn lợi cao. Chế độ giú mựa tạo nờn sự thay đổi căn bản điều kiện hải dương học, làm cho sự phõn bố cỏ cũng thay đổi rừ ràng, sống phõn tỏn với quy mụ đàn nhỏ

chiếm 82% số đàn cỏ, đàn vừa chiếm 15% và đàn lớn + đàn rất lớn chỉ chiếm 0,8% trong tổng số đàn cỏ. Số đàn cỏ mang đặc điểm sinh thỏi gần bờ chiếm 68%, cỏc đàn mang tớnh đại dương chỉ chiếm 32%.

Hiện nay, hàn thuỷ s¯. xuất khẩu của Việt Nam ngày càng được ưa chuộng ở nhiều nước và khu vực, xuất khẩu sang trờn 50 nước và vựng lónh thổ trờn thế giới. Tốc độ tăng kim ngạch thủy sản xuất khẩu sang cỏc thị

trường lớn như Mỹ, EU trung bỡnh trong 5 năm trở lại đõy tương đương 25%. Trong cơ cấu hàng xuất khẩu, tụm vẫn là mặt hàng chủ lực chiếm khoảng 50% trong tổng kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu, tiếp đú là cỏc mặt hàng mực và bạch tuộc đụng lạnh, cỏ đụng lạnh, mực khụ, cỏ ngừ.

Như vậy, xuất khẩu thuỷ sản cú vai trũ rất quan trọng trong đời sống kinh tế của người dõn Việt Nam. Phỏt triển xuất khẩu thuỷ sản đó, đang và sẽ

vẫn là chủ trương đỳng đắn của Đảng và Nhà nước, là tất yếu khỏch quan trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ?” doc (Trang 26 - 28)