Tạp chớ TT khoa học cụng nghệ thuỷ sản số 6/

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ?” doc (Trang 44 - 47)

trong sản lượng khai thỏc thuỷ sản nhưng giỏ trị lại chiếm tới 15,5% (năm 1999) trong tổng giỏ trị thuỷ sản khai thỏc. Nhờ làm tốt cụng tỏc bảo vệ

nguồn lợi và quản lớ cú hiệu quả nghề lưới kộo tụm mà nguồn lợi quý này

được duy trỡ khỏ ổn định.

Ngoài ra, Ecuađo, Ấn Độ, Trung Quốc cũng là cỏc nước cú khối lượng và giỏ trị xuất khẩu tụm lớn sang Mỹ. Tụm Ấn Độ cú giỏ thấp hơn giỏ trung bỡnh ở thị trường Mỹ. Năm 2002, Ấn Độ vươn lờn đứng thứ nhất trong cỏc nước xuất khẩu tụm vào Mỹ. Trước đõy Ecuađo cú thế mạnh về tụm chõn trắng ở thị trường này nhưng hiện nay họ đang phải cạnh tranh gay gắt với tụm chõn trắng giỏ rẻ của Trung Quốc. Giỏ tụm chõn trắng núi riờng và tụm núi chung của Trung Quốc ở thị trường Mỹ rất rẻ, nờn tụm Trung Quốc cú khả năng cạnh tranh cao về giỏ.

Cỏ ng: Năm 2000, cỏc sản phẩm cỏ ngừ (cỏ ngừ tươi, cỏ ngừ đụng, cỏ ngừ philờ, cỏ ngừ đúng hộp) dẫn đầu về mức tiờu thụ trờn thị trường Mỹ, sau

đú mới đến tụm. Tuy là cường quốc khai thỏc cỏ ngừ ở Chõu Mỹ và là nước cú cụng nghệ đúng hộp cỏ ngừ mạnh nhất thế giới nhưng Mỹ vẫn phải nhập rất nhiều cỏ ngừ và hộp cỏ ngừ từ nhiều nước trờn thế giới do cung thấp hơn cầu. Thỏi Lan là nước cung cấp chớnh hộp cỏ ngừ cho thị trường Mỹ, sau đú là Phillippin. Năm 1996, Mỹ phải nhập khẩu 110 000 tấn cỏ ngừ đúng hộp trị

giỏ hơn 230 triệu USD. Năm 1995, Mỹ nhập khẩu 130 000 tấn cỏ ngừ nguyờn liệu trị giỏ 460 triệu USD5 để cứu hàng loạt nhà mỏy đúng hộp cỏ ngừ khỏi nguy cơ phỏ sản. Đài Loan là nước xuất khẩu cỏ ngừ chớnh sang cỏc nhà mỏy

đúng hộp của Mỹ. Hiện nay, cỏ ngừ khụng cũn giữ mức tiờu thụ số 1 nữa, lượng cỏ ngừ nhập khẩu và sản lượng trong nước giảm nhanh chúng. Mức tiờu thụ cỏ ngừ của người Mỹ năm 2001 là 1,32kg/ người, giảm so với mức 1,59kg/người năm 2000, và thấp hơn mức tiờu thụ tụm năm 2001 (1,54kg/người), năm 2002 mức tiờu thụ cỏ ngừ đó tăng lờn chỳt ớt

(1,4kg/người) nhưng vẫn khụng thể vượt được tụm. Trước kia người Mỹ chỉ

thớch tiờu thụ cỏ ngừ đúng hộp nhưng hiện nay họ đó thớch tiờu dựng cả cỏ ngừ tươi. Tuy nhiờn lượng cỏ ngừ nhập khẩu giảm nhiều và lượng cỏ ngừ sản xuất trong nước Mỹ cũng giảm. Nguyờn nhõn khụng phải giỏ cao mà là vỡ Mỹ

khụng đầu tư chỳt nào vào việc quảng cỏo và chất lượng cỏ ngừ Mỹ giảm dần, dẫn đến tiờu thụ giảm; cỏc nhà kinh doanh Mỹ đưa một số sản phẩm tụm mới ra ngoài thị trường; lượng tiờu thụ cỏ tươi tăng; cỏc nước khai thỏc cỏ ngừ

chớnh giảm sản lượng khai thỏc cỏ ngừ vằn để cõn bằng thị trường, khắc phục tỡnh trạng giỏ cỏ ngừ giảm quỏ mạnh như hiện nay. Cỏc nước xuất khẩu chớnh sang thị trường Mỹ hộp cỏ ngừ là Thỏi Lan, Philippin và Inđụnexia, cỏ ngừ

tươi và đụng là Mờhicụ, ấquađo, Inđụnờxia, Việt Nam...

Cỏ đỏy: Cỏ đỏy là nhúm loài cỏ sống ở tầng sõu của đại dương, tập trung ở cỏc vựng lạnh, gồm cỏc loại như cỏ tuyết, cỏ Pollock, cỏ Mờlỳc được khai thỏc nhiều ở vựng biển Đại Tõy Dương và Thỏi Bỡnh Dương. Mỹ là quốc gia khai thỏc cỏ tuyết vào hàng lớn nhất thế giới. Sản lượng khai thỏc cỏ tuyết của Mỹ rất lớn nhưng chủ yếu là cỏ tuyết Thỏi Bỡnh Dương khụng được người Mỹ ưa chuộng, họ chỉưa chuộng cỏ tuyết Đại Tõy Dương. Do đặc thự này mà Mỹ phải xuất khẩu phần lớn sản phẩm của mỡnh với giỏ trị thấp và nhập khẩu cỏc sản phẩm của Canada và Tõy Âu với giỏ cao. Canada và Nauy là hai nước cú sản lượng khai thỏc cỏ tuyết rất lớn và xuất khẩu lượng cỏ tuyết nhiều nhất phục vụ nhu cầu tiờu thụ cỏ tuyết ở thị trường Mỹ. Hiện nay Nauy đang phỏt triển mạnh nghề nuụi cỏ tuyết ỏp dụng cụng nghệ sinh học hiờn đại. Phần lớn lượng cỏ tuyết Mỹ khai thỏc được được xuất khẩu. Trung Quốc là nước nhập khẩu chớnh lượng cỏ tuyết này để làm nguyờn liệu sản xuất cỏ philờ phục vụ

nhu cầu nội địa và xuất khẩu. Giỏ cỏ tuyết ở Mỹ đang cú xu hướng tăng dần do ảnh hưởng của cung cấp hạn chế. Cỏ hồi đang dần dần thay thế cỏ đỏy ở

thị trường Mỹ. Ngoài ra cỏ Mờlỳc và cỏ Pụlắc Alaska buụn bỏn ở mức giỏ rất thấp do nguồn cung cấp đang được cải thiện.

Cỏ hi: Đõy là loài cỏ cú giỏ trị cao nhất trong cỏc loài cỏ khai thỏc của Mỹ gồm cỏ hồi Đại Tõy Dương và cỏ hồi Thỏi Bỡnh Dương. Hiện nay, cỏ hồi Mỹ cú sản lượng khai thỏc đứng hàng thứ nhỡ trờn thế giới sau Nhật Bản (sản lượng khai thỏc cỏ hồi của Mỹ năm 1995 là 550 tấn) và cú mức tiờu thụ đứng hàng thứ 3 về sản lượng trờn thị trường Mỹ (0,91kg/người năm 2002). Cỏc quốc gia xuất khẩu cỏ hồi chủ yếu sang Mỹ là Nauy, Canada, Chilờ. Người tiờu dựng Mỹ rất ưa chuộng cỏ hồi Đại Tõy Dương nuụi nhõn tạo ở cỏc nước này. Vỡ vậy mặc dự khai thỏc được nhiều nhưng năm 2000 Mỹ đó phải nhập khẩu khoảng 853 triệu tấn cỏc sản phẩm cỏ hồi trong đú cỏ hồi Đại Tõy Dương ướp đỏ và cỏ hồi phi lờ ướp đỏ chở bằng mỏy bay từ Nauy, Chilờ, Canada chiếm giỏ trị gần 600 triệu USD6. Ở cỏc nước này đang phỏt triển rất mạnh nghề cỏ hồi nuụi nhõn tạo do lượng khai thỏc cỏ hồi hàng năm giảm, cỏ hồi nuụi nhõn tạo cũng cú chất lượng rất tốt. Cỏ hồi tiờu thụ ở Mỹ cú cỏc loại là cỏ hồi đụng và tươi, cỏ hồi phi lờ đụng và tươi.

Cỏ catfish: Đứng hàng thứ 5 về mức tiờu thụ trờn thị trường Mỹ. Mỹ

cú nhu cầu lớn về cỏ da trơn nước ngọt thịt trắng như cỏ basa, cỏ tra, tương tự đối với loài cỏ nheo Mỹ thường được gọi là catfish. Mỹ là nước sản xuất nhiều cỏ catfish nhất thế giới, chủ yếu là nuụi nhõn tạo (khoảng 275 nghỡn tấn năm 2000). Tuy nhiờn gần đõy người Mỹ rất ưa chuộng cỏc loài cỏ thuộc bộ

cỏ nheo, trong đú cú cỏ tra và cỏ ba sa của Việt Nam. Cỏ basa và cỏ tra xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu từ cỏ nước Guyana, Braxin, Thỏi Lan, Canada và Việt Nam trong đú nhập từ Việt Nam chiếm tới trờn 90%.

Ngoài cỏc mặt hàng thuỷ sản kể trờn, cũn cú cỏc mặt hàng khỏc cũng

được tiờu thụ khỏ nhiều và được ưa chuộng ở thị trường Mỹ như tụm hựm, cỏ rụ phi, cua biển, sũ, điệp… Mỹ là cường quốc về khai thỏc tụm hựm nhưng chỉ đỏp ứng được một nửa nhu cầu thị trường trong nước . Mỹ cũng là thị

trường tiờu thụ tụm hựm lớn nhất thế giới, họ ngày càng ưa chuộng sản phẩm

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ?” doc (Trang 44 - 47)