Năm 2003 tăng trưởngCạnh tranh cụng nghệKhoa học Thể chế cụng
Mụi trường kinh tế vĩ
mụ
hạng cạnh tranh cao hơn Inđụnờxia, nhưng là nước yếu kộm nhất về trỡnh độ
khoa học cụng nghệ so với cỏc nước Đụng Bắc Á và ASEAN-6 trong đú cú Thỏi Lan. Mặt khỏc nếu so sỏnh với Trung Quốc thỡ cũng khụng thể so sỏnh
được vỡ hiện nay Trung Quốc là nước phỏt triển cũn Việt Nam mới là nước
đang phỏt triển.
Năng lực quản lớ của Nhà nước và doanh nghiệp chưa đỏp ứng yờu cầu chung. Để tạo ra sản phẩm và xuất khẩu hàng hoỏ ra nước ngoài, cần cú sự
phối hợp chặt chẽ và nhất quỏn trong cả quỏ trỡnh từ khõu xõy dựng kế hoạch, chuẩn bị nguồn nguyờn liệu, làm hàng xuất khẩu, và xuất khẩu hàng đi, liờn quan tới quỏ trỡnh đú là một loạt cỏc hoạt động của cỏc nhà làm chớnh sỏch, lập kế hoạch, người lao động làm ra sản phẩm, hoạt động của cỏc cơ quan Hải quan, Thuế, Ngõn hàng v.v.., rồi vấn đề hỗ trợ ngư dõn bằng vốn và chớnh sỏch, khuyến khớch sản xuất hàng thuỷ sản gỡ để phự hợp với nhu cầu tiờu dựng của thế giới, Nhà nước phải làm gỡ để quản lớ và hướng dẫn cỏc doanh nghiệp chế biến sản xuất làm ra cỏc sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, khụng ảnh hưởng tới mụi trường, cú đủ cỏc điều kiện để xuất khẩu
được v v… Một trong những vấn đề cần nhanh chúng giải quyết đú là hệ
thống văn bản hướng dẫn, quy định của Trung ương cũn chưa gắn với thực tế. Như Nghịđịnh 80 TTCP (ngày 24/6/2002) về khuyến khớch gắn vựng nguyờn liệu với nhà mỏy chế biến chưa thực sự phỏt huy tỏc dụng của nú. Cỏc chớnh quyền địa phương cũn bịđộng trong việc triển khai cỏc kế hoạch của cấp trờn.
Về cỏc chớnh sỏch thương mại mà Mỹ ỏp dụng với nước ta và cỏc nước dẫn đầu về xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ là Canada, Thỏi Lan, Trung Quốc thỡ cú thể núi ngay, Canada là nước được ưu đói nhất trong số cỏc nước như đó núi ở trờn vỡ hai nước Mỹ và Canada đều nằm trong “Hiệp Ước tự do mậu dịch Bắc Mỹ”. Điều này tỏc động mang tớnh quyết định đến cạnh tranh và thị
phần đặc biệt là cạnh tranh về giỏ do thuế nhập khẩu với Canada thấp hơn cỏc nước khỏc. Canada và Thỏi Lan đó gia nhập WTO năm 1995, Trung Quốc gia nhập năm 2001, vỡ thế cả 3 nước này đều được hưởng chớnh sỏch nhập khẩu
mà Mỹ ỏp dụng đối với cỏc nước ở nhúm 1- cỏc nước thành viờn WTO. Cỏc nước này được hưởng Quy chế thương mại bỡnh thường (NTR), theo đú hàng hoỏ từ tất cả cỏc nước được hưởng NTR đều chịu cựng một mức thuế khi vào thị trường Mỹ và mức này khỏ thấp chỉ từ 0-3%; và tất cả những điều khỏc trong Luật thực hiện những thoả thuận của Vũng đàm phỏn thương mại đa biờn Uruguay. Việt Nam đó kớ hiệp định thương mại Việt Mỹ nhưng vẫn chưa là thành viờn của WTO. Chớnh sỏch nhập khẩu của Hoa Kỳ đối với Việt Nam là ngay khi hiệp định thương mại Việt Mỹ cú hiệu lực thỡ Việt Nam sẽ được hưởng NTR tương đương với cỏc nước đó là thành viờn của WTO về mặt thương mại, chỉ cú điểm khỏc là chế độ NTR cú thể phải xem xột lại hàng năm theo kết quả miễn ỏp dụng Điều khoản Jackson-Vanik19
2.3.2 Năng lực cạnh tranh cấp ngành
Hiện nay kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đúng gúp hơn 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, trong đú kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ chiếm hơn 30 %. Trong khi đú, tỷ trọng hàng thuỷ sản xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cỏc quốc gia Thỏi Lan và Trung Quốc là 6,4% và 1,4% năm 200020 (Tạp chớ KH và CN thuỷ sản số 3-2002). Tỷ lệ đú thấp hơn của Việt Nam rất nhiều đặc biệt là tỷ lệ của Trung Quốc. Tuy nhiờn năm 2002 hàng thuỷ sản Thỏi Lan xuất khẩu sang Mỹ cú giỏ trị lớn hơn gấp 2,2 lần so với Việt Nam, cũn Trung Quốc lớn gấp 1,4 lần. Như thế cú thể thấy
được năng lực xuất khẩu thuỷ sản của Trung Quốc và Thỏi Lan vào Mỹ lớn như thế nào so với Việt Nam. Tớnh đến thỏng 9 năm 2003, Canada là nước
đứng đầu về tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với Mỹ, Trung Quốc vượt qua Nhật Bản đứng thứ 3 và Thỏi Lan giữ vững vị trớ thứ 621. Như vậy, cỏc quốc gia đứng đầu về xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ này đều là cỏc bạn hàng lớn núi chung của Mỹ, do đú họ cú kinh nghiệm hơn, uy tớn hơn và Việt Nam cũn