- Để đánh giá đồng thời độ tán xạ và độ đồng nhất phun, ta dùng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa đường kính hạt và số lượng hạt tương đối.
B. Theo hướng hiện đạ i:
Nhằm nâng cao chất lượng quá trình tạo hỗn hợp cháy trong động cơ Diesel, khắc phục những nhược điểm mà hệ thống nhiên liệu cổ điển điều khiển bằng cơ
khí vẫn cịn tồn tại như việc định lượng, định thời điểm phun chưa chính xác, tính tự động điều chỉnh và tựđộng hĩa cịn hạn chế nhất là các chế độ làm việc khơng ổn
định như: khởi động, tăng tốc, giảm tốc...và các cơ cấu hệ thống (điều tốc, thay đổi gĩc phun sớm...) làm việc chưa nhạy lắm. Việc áp dụng các thiết bị điện tử vào hệ
thống nhiên liệu động cơ Diesel nhằm mục đích giải quyết những vấn đề này, ngồi ra nĩ cịn gĩp phần giảm bớt tính độc hại cho mơi trường do quá trình cháy của nhiên liệu được cháy hồn tồn hơn
Hệ thống gồm các bộ phận sau:
* Bộ phận cảm biến: Gồm các cảm biến tốc độ, tải trọng áp suất khí nạp, cảm biến Lambda…Các cảm biến này cịn nhiệm vụ ghi nhận các hoạt động của
động cơđể cung cấp thơng tin cho khối thiết bịđiều khiển trung tâm (CPU).
* Bộ điều khiển trung tâm (CPU): Đây là bộ phận có nhiệm vụ tiếp nhận thơng tin do các cảm biến cung cấp. Các tín hiệu được đưa đến từ các cảm biến sẽ được chuyển đổi thành các tín hiệu số. Bộ phận xử lý phối hợp nhờ các bộ phân tích so sánh các thơng tin nhận được với các dữ liệu lưu trữ sẵn trong bộ nhớ. Từđĩ bộ điều khiển trung tâm sẽ cho ra tín hiệu làm nhiệm vụ điều khiển các cơ cấu phân phối chấp hành.
* Bộ phận chấp hành: Cịn nhiệm vụ thực hiện lệnh điều khiển, chỉ huy việc
định lượng, thời điểm phun nhiên liệu, cũng như chỉ huy 1 số cơ cấu và thiết bị khác như luân hồi khí xả, ngừng hoạt động một số xylanh, hiệu chỉnh hỗn hợp cháy khi
Cảm biến khác Nhiệt độ động cơ Áp suất nạp không khí
Cung cấp thông tin
Bộ phận kiểm soát vị trí thanh răng
BỘ PHẬN CẢM BIẾN
Điểm khởi phun thực
tế
BỘ ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM CPU TÂM CPU Vị trí thực tế
của thanh răng
Bộ phận kiểm soát điểm bắt đầunhiên liệu Vị trí trục
khuỷu Tốc độ động cơ
Xôlênoy điều khiển thanh răng
Xôlênoy điều khiển từ
Kim phun với bộ cảm biến tác động van kim BƠM CAO ÁP PE THẾ
HỆ MỚI
Sơđị nguyên lý hoạt động của hệ thống nhiên liệu với bơm cao áp PE trang bị hệ thống điện tử
Hệ thống phun nhiên liệu trang bị bơm cao áp PE điều khiển bằng điện tử.
1.Bình nhin liệu; 2.Bơm tiếp vận;3.Lọc thứ cấp; 4.Bơm cao p PE; 5.Cơ cấu kiểm sốt thời điểm phun nhin liệu; 6.Cơ cấu điều tốc;
7.Vịi phun nhin liệu; 8.Ống dẫn dầu về; 9.Buji xơng my vbộ phận kiểm sốt; 10.Bộ phận điều khiển trung tm; 11Đn bo kết quả chuẩn đốn;
12.Cơng tắc của bộ phận li hợp; 13Bộ cảm biến vị trí bn đạp; 14.Bộ cảm biến tốc độđộng cơ; 15.Bộ cảm biến nhiệt độ; 16.Bộ cảm biến áp suất khí nạp; 17.Tuabin tăng áp; 19.Ac quy; 20.Cơng tắc buji xơng máy và khởi động
*/ Các loại cảm biến
a.Cảm biến lưu lượng giĩ: cĩ nhiều kiểu: cánh trượt ,Karman ,dây đốt… Sau đây là cảm biến kiểu cánh trượt:
Hoạt động:
Dịng khí qua lưu lượng kế sẽ tác dụng một lực tỷ lệ với lưu lượng khí lên cửa đo 3,làm cửa này quay đi 1 gĩc a cho đến khi cân bằng với lực lị xo xoắn. Gĩc a tỷ lệ
với điện áp U sinh ra
Thiết bị cĩ mối quan hệ lơgarit giữa a và thể tích khơng khí
Nên cĩ độ nhạy cao dù lượng khơng khí nhỏ .
Cánh bù trừ 4 cĩ tác dụng ổn định gĩc của thiết bị đo vì các sĩng áp suất trong
đường nạp do động cơ hoạt động khơng liên tục.
Trên cảm biến cịn cĩ gắn cơng tắt bơm nhiên liệu(được lắp trên biến trở)
Là một trong những cảm biến quan trọng nhất Cánh đo giĩ được giữ cân bằng bởi 1 lị xo hồn lực
b.Cảm biến nhiệt độ khí nạp:
Cung cấp thơng tin về nhiệt độ khơng khí nạp.
Cấu tạo: là một nhiệt điện trở
c. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát :
Cung cấp thơng tin về nhiệt độ động cơ :
-Khi động cơ lạnh :ECU tăng lượng nhiên liệu phun vào
-Khi động cơ quá nĩng : giảm lượng nhiên liệu
Kết cấu và đường đặc tính của cảm biến nhiệt độ nước làm mát
d/Bộ cảm biến vận tốc trục khuỷu: cĩ cức năng theo và đọc đĩa tín hiệu (pulse ring) gắn trên đầu trục cam . Căn cứ vào những ngắt quãng tín hiệu của đĩa này, vi tính sẽ quyết đốn được vận tốc thực tế của động cơ.
e/ Bộ cảm biến ghi nhân vị trí thanh răng: sự khác biệt của vị trí thanh răng so với vị
trí chuẩn (set point) sẽ thành tín hiệu với bộđiều tốc. f/ Cảm biến Lamda
Xác định nồng độ oxi trong khí thải,sau đĩ đưa tín hiệu về ECU để kết hợp vĩi thơng tin từ cảm biến ghi nhận vị trí thanh răng để cung cấp lượng nhiên liệu cho lần tiếp theo
*/Làm đậm trong và sau khi khởi động
Trong quá trình làm đậm này sẽ tăng lượng phun, phụ thuộc vào nhiệt độ nước làm mát (lượng phun sẽ lớn khi nhiệt độ nước làm mát thấp), để nâng cao khả năng khởi động và cải thiện tính ổn định hoạt động trong một khoảng thời gian nhất định sau khi động cơ đã khởi động. Lượng phun sẽ giảm dần đến lượng phun cơ bản.
*/ Hiệu chỉnh tăng giảm lượng nhiên liệu
Khi tốc độ đơng cơ vượt quá giá trị định trước hoặc khi xe xuống dốc tín hiệu được truyền từ cảm biến tốc độ về ECU, sau đĩ ralệnh cho bộ điều tốc để giảm lại lượng nhiên liệu, nên nhiên liệu cháy hết và sạch hơn, ít gây ơ nhiễm mơi trường.
*/Hiệu chỉnh đậm khi tăng tốc
Lúc cần vượt qua một ơ tơ lưu thơng cùng chiều, phải điều khiển cho xe tăng tốc tức thì. trong chếđộ này cần phải phun thêm nhiên liệu để kịp thời tăng tốc ơ tơ nhanh chĩng. Hộp ECU nhận được tín hiệu tăng tốc nhờ bộ cảm biến lưu lượng dịng khí nạp. Khi bướm ga mở lớn đột xuất, khối lượng khí nạp tăng vọt lên, mâm
đo của bộ cảm biến dịng khí nạp xoay dịch chuyển một gĩc lớn hơn. Hộp ECU nhận được tín hiệu này sẽ chỉ huy phun thêm nhiên liệu, điều chỉnh tỷ lệ khí hỗn hợp để cĩ hệ số dư lượng khơng khí phù hợp
Làm giàu hỗn hợp ở chếđộ tồn tải
Ở chế độ tồn tải, động c pht huy cơng suất tối đa, vì vậy cần phải cung cấp cho động c một lýợng nhiên liệu hn so với chế độ tải một phần. Trong chế độ tải
một phần, lượng nhiên liệu dường nhưở mức độ tối thiểu, mức độđộc hại trong khí thải týng đối thấp. Tuy nhin ở chếđộ tịan tải, bắt buộc lượng nhiên liệu phải nhiều hơn hn. Việc điều chỉnh nhin liệu cần thiết ny đýợc lập trình sẵn trong bộ sử lý vi
điều khiển điện tử ECU.