Bình lọc khơng khí; 2 tay điều khiển tốc độ; 3 họng; 4 bướm giĩ;

Một phần của tài liệu Sửa chữa động cơ đốt trong - Hệ thống nhiên liệu động cơ Diezel potx (Trang 53 - 56)

- Thao tác kiểm tra

1.bình lọc khơng khí; 2 tay điều khiển tốc độ; 3 họng; 4 bướm giĩ;

3. họng; 4. bướm giĩ; 5. đường ống hút của động cơ; 6. nút kéo ; 7. thanh răng bơm cao áp 8. lỗ thơng với khí trời; 9. ngăn bên phải của bộđiều tốc 10. lị xo điều tốc; 11. lị xo ; 12. chốt tựa; 13. vít điều chỉnh, 14.ngăn trái của bộđiều tốc, 15.màng mỏng, 16.ống nối.

làm cho màng 15 càng ép lị xo 10 kéo thanh răng bơm cao áp sang trái về phía giảm nhiên liệu. Nếu giảm số vịng quay của động cơ thì độ chân khơng sẽ giảm theo và lị xo 10 sẽđẩy màng 15 ra và thanh răng bơm cao áp sang phải về phía tăng nhiên liệu.

Mỗi vị trí của bướm giĩ do tay địn 12 điều khiển sẽ tương ứng với một chế độ tốc độ của động cơ. Càng mở rộng bướm giĩ thì chếđộ tốc độ của động cơ càng lớn.

Lị xo 11 cịn tác dụng làm tăng độổn định của bộđiều tốc khi động cơ chạy chậm ở chế độ khơng tải hoặc ít tải. Vít 13 dùng để điều chỉnh lực căng của lị xo 11. trong quá trình thanh răng bơm cao áp chuyển về phía giảm nhiên liệu, khi tới vị

trí nào đĩ, thanh răng sẽ tỳ lên chốt tựa 12 qua đĩ ép lị xo 11. Nếu chuyển về phía tăng nhiên liệu thanh răng cũng sẽ tỳ lên chốt hạn chế lượng nhiên liệu ít nhất. Nút kéo 6 dùng để cắt nhiên liệu khi tắt máy. Nút kéo 6 kéo thanh răng sẽ ép các lị xo 10 và 11 chuyển về vị trí cắt nhiên liệu.

- Ưu, nhược điểm :

Ưu điểm chính của bộ điều tốc này là cấu tạo đơn giản kích thước nhỏ, lực dùng để điều khiển chếđộ tốc độ của động cơ tương đối nhỏ khơng cịn các chi tiết mài mịn.

Nhược điểm chính của bộ điều tốc chân khơng là phải lắp họng và lắp bướm giĩ trên đường ống hút do đĩ đã làm giảm bớt 20 ÷ 30% tiết diện lưu thơng của

đường ống, làm giảm hệ số nạp và do đĩ giảm cơng suất của động cơ.

-Phm vi s dng :

Người ta thường lắp bộđiều tốc chân khơng trên các động cơ Diesel vận tải cao tốc hoạt động trong một phạm vi tốc độ tương đối rộng.

Hư hỏng và sửa chữa:

Lị xo điều tốc lâu ngày bị giãn, độ cứng khơng cịn phù hợp -Ỉ cần thay mới.

Màng chân khơng bị rách, việc tạo độ chân khơng khơng đúng theo yêu cầu.-Ỉ thay mới.

3.5.2. Bộđiều tốc cơ khí.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động :

Hình 2.30: Bđiu tc cơ khí.

1. vít giới hạn; 2. tay địn; 3. trục bộđiều tốc; 4. ổ lăn tựa;

5. bánh răng truyền động; 6. ổ bi; 7. quả văng; 8. chạc chữ thập; 9. thanh kéo; 10. trục miếng vát nghiêng; 11. miếng vát nghiêng; 12. vít mổ cị; 13. nỉa; 14. lị xo ngồi;15 lị xo trong; 16; trục quả văng;17. bạc trượt;

18.bulơng giới hạn; 19. lị xo kép; 20. vành tựa. Nguyên lý hoạt động:

Bộ điều tốc thuộc loại ly tâm, mọi chế độ. Trục điều tốc 3 quay nhờ

bánh răng truyền động 5 với bánh răng trên trục bơm cao áp. Khi trục 3 quay, quả

văng 7 văng ra, chân của nĩ đẩy bạc trượt 17 và nỉa 13, kéo thanh kéo 9 và do đĩ kéo tay thước bơm cao áp về phía giảm hay tăng cung cấp nhiên liệu, đĩ là điểm bắt

đầu tác động bộđiều tốc.

Nghĩa là: khi kéo thước nhiên liệu ra xa thì nhiên liệu sẽ được tăng lên, và khi thước nhiên liệu kéo về gần thì giảm lượng nhiên .

−Ưu điểm chính của bộ điều tốc này là lực lị xo điều tốc và lực ly tâm của quả văng chỉ tác dụng lên khớp trượt và ổ bi của khớp trượt, cịn lại tất cả các cơ

cấu khác đều khơng chịu tác dụng của hai lực ấy. Do đĩ tuổi thọ và độ tin cậy của bộđiều tốc này tốt hơn. Ngồi ra tác dụng của người điều khiển trên tay điều khiển rất nhẹ.

−Nhược điểm chính của bộ điều tốc này là cấu tạo hơi phức tạp, kích thước hơi lớn và cịn nhiều chi tiết, ngồi ra ở các chế độ tốc độ thấp, độ khơng đồng đều của bộđiều tốc cũng tương đối lớn.

Hư hỏng và sửa chữa:

Do đây là bộ điều tốc kiểu cơ khí nên hao mịn do ma sát là khĩ tránh khỏi, răng của bánh răng truyền động bị mịn, ổ bi bị mịn, lị xo khơng cịn đủđộ cứng.

Đối với lị xo cĩ thể thay mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.5.3. Bộđiều tốc thủy lực. Nguyên lý hoạt động : Nguyên lý hoạt động :

Nếu tăng số vịng quay của trục khuỷu, sẽ làm tăng số vịng quay của bơm chuyển nhiên liệu 4, do đã làm tăng áp suất nhiên liệu trên đường ống C, mặt khác van trượt ly tâm 2 cũng chạy xa tâm quay làm tăng áp suất nhiên liệu trong xylanh cơng tác 6 của bộđiều tốc. Do áp suất nhiên liệu tăng, nên piston 9 bịđẩy sang phải ép lị xo 10 và làm xoay van 7 về phía giảm nhiên liệu. Cĩ thể dùng tay điều khiển 12 để thay đổi biến dạng ban đầu của lị xo 10. Vì vậy bộđiều tốc này là bộđiều tốc nhiều chế độ. Khi độ nhớt của nhiên liệu thay đổi, van trượt ly tâm 1 cịn thể tự động thay đổi tiết diện đường B và đường C sao cho áp suất nhiên liệu trong khơng gian A chỉ phụ thuộc vào số vịng quay của động cơ.

Bđiu tc thy lc.

Một phần của tài liệu Sửa chữa động cơ đốt trong - Hệ thống nhiên liệu động cơ Diezel potx (Trang 53 - 56)