Cấu tạo và nguyên lý hoạt động :
Hành trình đi lên của kim (nhờ lị xo 3), hút một lượng khí nĩng từ buồng cháy qua lỗ phun vào cốc. Lúc mở lỗđịnh lượng 12 cũng là lúc mởđĩng kín đường dầu hồi, từ lúc đĩ nhiên liệu được qua lỗ định lượng nạp vào cốc, hỗn hợp với khí nĩng trong cốc. Hành trình đi xuống của kim (nhờ vấu cam), lúc kim che kín lỗ định lượng bắt đầu bơm, cũng là lúc mở thơng đường dầu hồi, từ lúc đĩ nhiên liệu và khí nĩng trong cốc bị nén và được phun qua lỗ phun vào xylanh động cơ dưới
Hình 2.20: Vịi phun kiểu thủy lực. 1. hốc chứa dầu; 2. thân bơm;
3. bơm piston; 4. van một chiều;5,7. bình chứa ; 6. van xả;
dạng nhũ tương (bọt nhiên liệu). Do độ dốc của mặt cam tăng liên tục khi phun nên cùng về cuối tốc độ phun cùng lớn làm cho bọt được xé rất tơi và hịa trộn đều với khơng khí trong buồng cháy, lúc đũa đẩy 3 ở vị trí cao nhất thì mũi kim vừa tỳ sát lên mặt cơn của cốc, kết thúc phun. Sau điểm cao nhất mặt cam được hạ thấp chút ít
để giảm tải trọng tiếp xác giữa cam và cốc. Do số lượng nhiên liệu được nén (trong cốc phun) ít nên áp suất nhiên liệu dao động rất ít.
Động cơ diesel Cummins, dùng hệ thống nhiên liệu phân phối áp suất thấp. Trong đĩ, bơm nhiên liệu đến bộ kim bơm liên hợp, định lượng và phân phối nhiên liệu được tiến hành dưới áp suất thấp. Bộ kim phun liên hợp gắn trên nắp quy lát của mỗi xylanh động cơ sẽ được tạo áp suất cao để phun nhiên liệu vào buồng đốt
động cơ.
3.2.3. Hao mịn và hư hỏng của vịi phun:
* Do ma sát khi chuyển động và khi nhiên liệu khơng sạch, mặt dẫn hướng bị mịn, vì va đập cĩ chu kì và vì nhiên liệu phun qua với tốc độ lớn, phần bề mặt kín sát, nơi kim và bệ tiếp xúc nhau, bị dập nát, trĩc rỗ… nên van đậy khơng kín và gây ra sự rị rỉ nhiên liệu ở miệng phun . Tại đây nhiên liệu cháy kém, tạo muội than , làm nĩng đầu phun và thường làm tắt lỗ phun.
* Nếu nhiên liệu cĩ nhiều cấn cặn hoặc lẫn nước , kim phun khĩ chuyển
động , làm cháy xám bề mặt kim hoặc luơn ở trạng thái đĩng nên khơng phun nhiên liệu được, hoặc luơn mở làm nhiên liệu bị rị rỉ.
Vịi phun của hãng Cummins.
1. cán piston; 2. đĩa lị xo; 3. lị xo; 4. thân bơm; 5. lưới lọc; 6. lỗđưa dầu vào; 7. êcu trịng; 8. xylanh; 9. đầu vịi phun; 10. piston;11. rãnh nhiên liệu
a/ Phương pháp xác định hư hỏng vịi phun trên động cơ.
Một động cơ cĩ nhiều VP đang hoạt động, nếu muốn xác định chính xác vịi phun vào hư, ta tiến hành các thao tác như sau:
- Cho động cơ làm việc ở tốc độ cầm chừng.
- Dùng một chìa khĩa miệng thích hợp với khâu nối, nồi ống cao áp với vịi phun.
- Nới rắc co nối ra khoảng 1 – 1.5 vịng khi nào thấy dầu xì ra ởđấy thì dừng lại.
- Lắng nghe tiếng nổ của động cơ. Nếu máy khựng, tiếng nổ thay đổi chứng tỏ vịi phun con tốt. Nếu tình trạng làm việc của động cơ và tiếng nổ khơng thay đổi chứng tỏ vịi phun hư. Siết lại rắc co cao áp.
- Lần lượt nới lỏng các rắc co để kiểm tra các VP cịn lại .
- Dụng cụ.
+ Clê nới lỏng rắc co ống dầu và đầu VP (kích thước thích hợp). + Clê vịng tháo nắp chụp lị xo (kích thước thích hợp).
+Tuốc nơ vít