Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghề ở trung tâm dạy nghề cho người khuyết tật tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 100 - 106)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4. Kết luận chương 3

Trong chương 3 chúng tôi đã xác định được 3 nguyên tắc cơ bản đề xuất các giải pháp, đồng thời đã chỉ ra được 8 giải pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghề của Trung tâm DNNKT tỉnh Hà Tĩnh. Các giải pháp trên có quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau, do vậy, phải được thực hiện một cách đồng bộ, nhất quán…từ đó có thể góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghề nhằm đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ da ̣y nghề trước mắt cũng như lâu dài của trung tâm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã thực hiê ̣n đầy đủ các nhiê ̣m vu ̣ mà Luâ ̣n văn đề ra: nghiên cứu vấn đề lý luâ ̣n về vấn đề quản lý nâng cao chất lươ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng da ̣y nghề ta ̣i cho ho ̣c sinh khuyết tâ ̣t, khảo sát thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng da ̣y nghề ta ̣i trung tâm DNNKT tỉnh Hà Tĩnh. Bao gồm thực tra ̣ng về nhâ ̣n thức tư tưởng của cán bô ̣ quản lý, GV da ̣y nghề, ho ̣c sinh khuyết tâ ̣t, thực tra ̣ng về quản lý nô ̣i dung và tổ chức thực hiê ̣n, thực tra ̣ng về cơ sở vâ ̣t chất, trang thiết bi ̣, cơ sở ha ̣ tầng phu ̣c vu ̣ cho hoa ̣t đô ̣ng da ̣y nghề cho ho ̣c sinh khuyết tâ ̣t. Trên cơ sở lý luâ ̣n, đối chiếu với thực tra ̣ng khảo sát để đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoa ̣t đô ̣ng da ̣y nghề cho người khuyết tâ ̣t ta ̣i trung tâm DNNKT tỉnh Hà tĩnh.

Từ kết quả nghiên cứu tôi đưa ra mô ̣t số kết luâ ̣n như sau:

1.1. Công tác quản lý hoạt động dạy nghề ở các TTDN có tác dụng vô cùng

quan trọng quyết định đến chất lượng dạy nghề hiện nay. Việc quản lý tốt hoạt động dạy nghề ở các cơ sở da ̣y nghề giúp đổi mới toàn diện và triệt để về chất lượng dạy nghề ở trình độ sơ cấp, nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh dịch vụ có năng lực thực hành nghề, lương tâm nghề nghiệp, tác phong công nghiệp đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. Đây cũng chính là cơ sở để chúng tôi đề xuất một số giải pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghề ở trung tâm DNNKT tỉnh Hà Tĩnh.

1.2. Chất lượng dạy học nghề ở cơ sở da ̣y nghề đã từng bước được cải thiện, tuy nhiên vẫn còn nhiều yếu kém tồn tại như: nội dung chương trình, phương pháp dạy học còn thiếu tính chuyên biê ̣t; đội ngũ giáo viên thiếu về số lượng, không đồng đều về cơ cấu, năng lực giảng dạy chưa cao. Đầu ra chưa đáp ứng và thích nghi ngay với yêu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp.

Trung tâm đã quan tâm, thực hiện nhiều biện pháp nhằm đưa các hoạt động vào nề nếp và đạt được một số kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên vẫn còn nhiều mặt bất cập như: Thiếu những chế định cần thiết (hoặc đã có, nhưng

chưa đủ mạnh) để đổi mới hoạt động da ̣y nghề (đổi mới phương pháp dạy học; chế định về nghiên cứu khoa học của GV và SV; về xây dựng chương trình, giáo trình và tài liệu tham khảo; về khai thác trang thiết bị dạy học; các chính sách khuyến khích nâng cao hiệu suất sử dụng CSVC)….. Cơ chế, chính sách quản lý tài chính còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với yêu cầu phát triển trong nền kinh tế thị trường.

1.3. Những giải pháp đã trình bày đều được đánh giá với tỷ lệ cao về mức độ cần thiết và tính khả thi. Trong thực hiện các giải pháp đó cần giải quyết một cách đồng bộ, phối hợp và xen kẽ nhau trong xu thế vận động và phát triển.

Như vậy, mục đích và các nhiệm vụ của đề tài đã được giải quyết, giả thuyết khoa học được chứng minh. Đề tài đã hoàn thành.

2. Kiến nghi ̣

2.1. Đối với Sở Lao đô ̣ng – Thương binh và Xã hô ̣i, Tổng cục dạy nghề:

- Tăng cường sự lãnh đạo Đảng, của nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục, tăng cường đầu tư cho giáo dục – đào tạo từ nguồn ngân sách nhà nước để đảm bảo cho hoạt động dạy và học, hiện đại hóa trang thiết bị và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, GV.

- Tăng cường đầu tư ngân sách cho việc phát triển dạy nghề cho NKT, xây dựng CSVC, đầu tư mua sắm trang thiết bị tiên tiến, phù hợp cho công tác da ̣y nghề cho NKT, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về nghiệp vụ, phương pháp dạy học theo môđun ….

- Bên ca ̣nh viê ̣c áp du ̣ng chương trình khung của Bô ̣ LĐ – TB&XH, Tổng cu ̣c da ̣y nghề sớm đưa ra danh mu ̣c da ̣y nghề và quyết đi ̣nh ban hành chương trình khung đối với trình đô ̣ sơ cấp nghề, đối tượng là HSKT.

2.2. Đối với trung tâm DNNKT tỉnh Hà Tĩnh

- Trước mắt xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghề và thực sự xem bản kế hoạch là một chỉ tiêu pháp lệnh.

- Trung tâm cần dành khoản chi phí bổ sung, nâng cấp cơ sở vâ ̣t chất, thiết bị để giúp HSKT có điều kiê ̣n vâ ̣n đô ̣ng phu ̣c hồi chức năng hồi phu ̣c sức khỏe; Bồi dưỡng năng lực quản lý các hoạt động da ̣y nghề cho CBQL; Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên biê ̣t cho đội ngũ GV và công nhân viên trung tâm; Tổ chức hoạt động về PP dạy – học trong toàn thể GV và HSKT; các phong trào thi đua – khen thưởng; Tổ chức quản lý nề nếp chỗ ăn ở trong khu nô ̣i trú của HSKT, đánh giá kết quả học tập học tập để nâng cao chất lượng da ̣y nghề và giới thiệu việc làm cho HSKT sau khi tốt nghiệp, lư ̣a cho ̣n ho ̣c sinh giữ la ̣i làm viê ̣c ta ̣i môi trường sản xuất ta ̣i trung tâm.

- Trong quá trình thực hiện căn cứ vào thực trạng đơn vị trong từng thời gian cụ thể để tiến hành đồng bộ, phối hợp xen kẽ 8 giải pháp như đã nêu trên.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ LĐTB & XH – Tổng Cục dạy nghề (2004), Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành vể dạy nghề, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội.

2. Chỉ thị số 40/CT-TƯ ngày 15/06/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam V/v xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

3. Chính phủ (2001), Quyết đi ̣nh số 201/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyê ̣t Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010.

4. Nguyễn Hữu Dũng (2009), Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học tại các trường dạy trẻ khuyết tật tỉnh Bà Ri ̣a – Vũng Tàu, Đề tài nghiên cứu khoa ho ̣c.

5. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

6. Đă ̣c San tuyên truyền Pháp luâ ̣t số 05 (2010), Chủ đề Luật người khuyết tật, Hà Nội.

7. Trần Đính (1999), Những giải pháp tăng cường quản lý đào tạo tại trường Công nhân kỹ thuật chế biến gỗ TW, Đề tài nghiên cứu khoa ho ̣c.

8. Trần Khánh Đức (2003), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Trần Khánh Đức (2002), Phát triển chương trình SPKT theo các chuyên ngành đào tạo trong các trường CĐSPKT- Kỷ yếu Hội thảo phát triển chương trình đào tạo SPKT cho GVDN Nghệ An tháng 9/2002.

10. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước K70- 14, Hà Nội.

11. Nguyễn Minh Đường – Nguyễn Đăng Trụ (2007), Tài liệu tập huấn Phát triển và quản lý chương trình đào tạo nghề.

12. Vũ Ngọc Hải – Trần Khánh Đức (2002), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ 21 (Việt Nam và thế giới), NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Phạm Quang Huân (2007), Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 25.

15. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

17. Phạm Văn Kha (1999), Viện Chiến lược và chương trình giáo dục, Hà nội. 18. Khái niê ̣m chung về nghề, http://huongnghiepviet.com

19. Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuấn (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ QL Giáo dục Giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Lê (1986), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Tp.HCM. 21.Thanh Loan, Một số mô hình đào tạo và dạy nghề ở Nauy.

22. Luật dạy nghề (2006), NXB Lao động, Hà Hội.

23. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Nguyễn Xuân Mai (2005), Tổ chức và quản lý dạy học nghề, Tổng cục dạy nghề, Hà Nội.

25. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chiến lược, Kế hoạch trong các trường Đại học và Cao Đẳng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Trần Xuân Sinh – Đoàn Minh Duệ (2008), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Tư Pháp, Hà Nội.

27. Nguyễn Bá Sơn (2002), Một số vấn đề về khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

28. Nguyễn Viết Sự (2004), Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội.

29. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế.

30. Thái Văn Thành (2010), Giáo trình chuyên đề Tổ chức và Quản lý quá trình sư phạm, Đại học Vinh.

31. Hoàng Sỹ Thu (2004), Báo cáo kết quả thực hiê ̣n đề tài thực hiê ̣n Trung tâm dạy nghề, Giới thiê ̣u, GQVL và Phục hồi chức năng người tàn tật Hà Tĩnh. Hội nghi ̣ lãnh đạo Ngành LĐ – TBXH tháng 5/2004.

32. Tổng cục dạy nghề (2009), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế và dạy nghề cho cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề, Hà Nội. 33. Tổng cục dạy nghề (2010), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán

bộ quản lý dạy nghề, Hà Nội.

34. Tổng cu ̣c da ̣y nghề (2010), Tài liệu bồi dưỡng kỹ năng dạy nghề cho người tàn tật, Hà Nội.

33. Tổng Cu ̣c da ̣y nghề (2010), Tài liê ̣u bồi dưỡng kỹ năng dạy nghề cho người tàn tật, Hà Nội.

34. Nguyễn Đức Trí (2004), Tài liệu đào tạo cao học Quản lý giáo dục, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục.

trung học Lương thực – Thực phẩm I, Đề tài nghiên cứu khoa ho ̣c.

36. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

37. Vũ Ngọc Tú (1999), Các biện pháp chủ yếu nhằm cải tiến công tác quản lý đào tạo ở trường Trung học Điện tử - Điện lạnh Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa ho ̣c.

38. Từ điển Tiếng Viê ̣t (2006), NXB Đà Nẵng.

39. Từ điển Tiếng Viê ̣t Phổ thông (2006), NXB Phương Đông http://tamnhin.net

40. Viện triết học (2002), Từ điển triết học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghề ở trung tâm dạy nghề cho người khuyết tật tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 100 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w