Khí hậu, thuỷ văn

Một phần của tài liệu Điều tra cây thuốc và giá trị sử dụng của đồng bào dân tộc thái xã châu cường huyện quỳ hợp tỉnh nghệ an (Trang 28 - 29)

- Khí hậu: Kết quả điều tra, thống kê một số nhân tố khí hậu thể hiện ở bảng 2.

Bảng 2. Kết quả thống kê một số nhân tố khí hậu xã Châu Cờng

Nhiệt độ không khí trung bình năm 240 C Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối 40,80 C Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối -0,30 C

Lợng ma trung bình năm 1676 mm

Số ngày ma trung bình năm 137 ngày

Số ngày ma phùn trung bình trong năm 17 ngày

Lợng ma trung bình ngày lớn nhất 175,1 mm

Độ ẩm không khí trung bình trong năm 82 %

Tổng lợng bốc hơi trung bình năm 1140 mm

(số liệu do đài khí tợng thuỷ văn khu vực Bắc trung bộ cung cấp)

Khí hậu khu vực xã Châu Cờng thuộc khí hậu miền Trờng Sơn Bắc, nhiệt đới gió mùa và không những phân hoá theo mùa, đai độ cao mà còn phân hoá theo yếu tố địa hình.

Mùa nắng từ tháng 4 đến tháng 9. Nắng nóng thờng xẩy ra ở tháng 5 và 6, nhiệt độ ban ngày thờng từ 30- 350C, có khi lên hơn 400C.

Mùa rét từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau và thờng xuất hiện sơng muối, khô hanh.

Kết quả thống kê các nhân tố khí hậu ở bảng 2 cho thấy, nhiệt độ không khí trung bình trong năm là không cao, biên độ nhiệt giữa các tháng không lớn, nhng giữa các ngày trong tháng lại có sự chênh lệch lớn, cá biệt có những ngày

nhiệt độ không khí lên cao hơn 400C. Tổng lợng ma trong năm đạt mức trung bình, nhng tập trung chủ yếu vào một số tháng nhất định.

Tổng lợng ma hàng năm đạt 1676 mm, tập trung chủ yếu vào các tháng 8 và 9. Biến động lợng ma năm 2001 và 2006 thể hiện qua hình1.

Hình 1. Biểu đồ phân bố lợng ma xã Châu Cờng năm 2001 và 2006

Bức xạ mặt trời khu vực nghiên cứu nhận đợc hàng năm khá cao với tổng bức xạ là 131,8 kcal/cm2/ năm. Số giờ nắng trung bình trong năm đạt từ 1500 đến 1.700 giờ.

Tổng nhiệt độ trong năm hơn 8.5000C.

- Thuỷ văn: Trên địa bàn xã Châu Cờng không có những dòng sông lớn, chỉ có những con suối nhỏ xuất phát từ chân dãy Pù Huống ở phía Tây, chảy theo hớng Đông Bắc ra Sông Dinh sau đó chảy về Sông Hiếu.

Đây là vùng đầu nguồn, lợng nớc ma chảy theo lu vực 2 dòng suối chính là Huồi Ky và Huồi Xum. Về mùa nắng nóng khô hạn, nớc ở các dòng suối nhỏ bị cạn kiệt, lu lợng dòng chảy của Huồi Ky và Huồi Xum cũng rất thấp.

Một phần của tài liệu Điều tra cây thuốc và giá trị sử dụng của đồng bào dân tộc thái xã châu cường huyện quỳ hợp tỉnh nghệ an (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w