Thảm thực vật

Một phần của tài liệu Điều tra cây thuốc và giá trị sử dụng của đồng bào dân tộc thái xã châu cường huyện quỳ hợp tỉnh nghệ an (Trang 29 - 32)

Tài nguyên rừng xã Châu Cờng khá đa dạng và phong phú. Sự đa dạng, phong phú đợc thể hiện ở kiểu rừng và tổ thành loài động thực vật.

Tài nguyên thực vật ở xã Châu Cờng.

- Thảm thực vật rừng: Theo kết quả điều tra của những năm trớc đây và phúc tra lại năm 2005, xã Châu Cờng có các kiểu rừng chính nh sau:

+ Rừng nhiệt đới ma ẩm lá rộng thờng xanh: Rừng nhiệt đới ma ẩm lá rộng thờng xanh khu vực nghiên cứu phân bố ở độ cao từ 200- 1000m, các họ thực vật u thế là: họ Re, họ Giẻ, họ Dầu, họ Ba Mảnh Vỏ, họ Đậu, họ Cà Phê. Họ Dầu tuy ít loài nhng số cá thể trong các tổ thành nhiều, biểu hiện là loài Sao Mặt Quỷ phân bố ở độ cao 400m đến 900m.

Các loài u thế và tạo nên các u hợp ở kiểu rừng này có Sâng, Sấu, Gội nếp, Trờng Nhãn, Trờng Vải, Gội Gác, Vù Hơng.v.v... Loài Săng lẻ rụng lá mùa khô, nhng số cá thể ít nên cha đủ tiêu chuẩn để có thể gọi là rừng nửa rụng lá trong khu vực nghiên cứu.

dới tán các loài u thế, có các loài cây gỗ nhỡ điển hìnhnh:Dái Bò, Bời Lời, Bộp, Chắp, Lòng Trứng, Côm, Bồ Hòn, Máu Chó, Bứa, Đẻn, Nhọc.

+ Kiểu phụ rừng núi đá lá rộng thờng xanh: Diện tích kiểu rừng núi đá có 387,4 ha, phân bố ở khu vực phía Đông Bắc của xã, nơi đây còn bảo tồn các loài Nghiến, Sến, Trâm Núi, Gội Núi, Lòng Mang Trâu... Đây cũng là nơi trú ngụ t- ơng đối an toàn cho các loài Thú quý hiếmnh:Khỉ, Sơn Dơng, Sóc Bay, Chồn Dơi ...

Trạng thái rừng núi đá đang bị tác động mạnh dẫn tới suy thoái. Hiện nay chỉ còn lại những mảng diện tích ít, phân bố rải rác ở vùng sâu vùng xa.

+ Rừng tre nứa: Tre nứa xuất hiện từ độ cao dới 500m và phân bố rải rác theo rừng đám ở các chân núi. Tre nứa ở đây xuất hiện chủ yếu sau nơng rẫy và chiếm diện tích không nhiều, phân bố rải rác. Tuy gọi là rừng tre nứa, nhng từng đám vẫn còn một số loài cây thân gỗ rải rác nh Ràng Ràng Mít, Hu Đay, Bời Lời, Côm, Lòng Mang....

+ Rừng trồng: Rừng trồng hiện có trên địa bàn phần lớn là rừng trồng thuần loài Keo và Bạch Đàn, trong đó Keo chiếm tỷ lệ lớn và mới đợc gây trồng

trong những năm gần đây. Ngoài ra, trong khu vực nghiên cứu còn có rừng trồng hỗn giao dới tán rừng tự nhiên ở loại hình làm giàu rừng. Các loài cây hiện đang trồng trong mô hình chủ yếu là Lát Hoa, Lá Khôi, Lim, Mỡ, Mây Tắt.

Kết quả điều tra thảm thực vật rừng cho thấy, khu vực nghiên cứu tuy không nhiều kiểu rừng nhng lại có sự đặc trng của kiểu phụ rừng trên núi đá, đây là một trong số ít diện tích còn giữ đợc những nguồn gen quý hiếm, tiêu biểu của một kiểu rừng miền núi phía Tây Nghệ An. Tổ thành loài trong hệ thực vật đa dạng và đang tồn tại nhiều loài quý hiếm cần bảo vệ.

- Diện tích, trữ lợng rừng: Diện tích, trữ lợng, các loại đất, loại rừng xã Châu Cờng thể hiện ở bảng 3.

Bảng 3. Diện tích, trữ lợng, các loại đất, loại rừng xã Châu Cờng.

.Loại đất, loại rừng Diện tích (ha) Trữ lợng (m3)

Ghi chú Tổng diện tích đất lâm nghiệp 7870.0

1. Đất có rừng 3884.4 341246 1.1. Rừng tự nhiên 3553.2 332174 1.1.2. Rừng trung bình 1437.9 186822 1.1.3. Rừng nghèo 1964.1 145352 1.1.4. Rừng non 151.2 9072 1.2. Rừng trồng 331.2 2. Đất không có rừng 3985.6 Đất trảng cỏ (IA ) 849.5 Đất trống cây bụi ( IB ) 776.2 Đất trống có cây rải rác (IC) 1903.3 Núi đá không có rừng 456.6

Tài nguyên rừng phân bố không đều, rừng tự nhiên hiện có phần lớn đều xa khu dân c, vùng giáp ranh với các địa phơng khác hoặc trên núi đá có độ dốc lớn. Những diện tích rừng phân bố càng xa khu dân c thì mức độ tác động của nó càng ít.

Mặc dù diện tích tự nhiên khu vực nghiên cứu là khá lớn nhng diện tích rừng hiện còn không nhiều, trong đó rừng nghèo kiệt và rừng non mới phục hồi chiếm tỷ lệ 25% diện tích rừng và đất rừng. Đặc biệt đất trống đồi núi trọc cha phát triển thành rừng chiếm 51% diện tích rừng và đất rừng đã gây nên sự lãng phí tiềm năng về tài nguyên đất.

- Khu hệ thực vật: Khu hệ thực vật Pù Huống nói chung và xã Châu Cờng nói riêng khá đa dạng, điển hình cho Tây Nghệ An cũng nh Bắc Trung Bộ. Những loài điển hình cho khu rừng đã đợc biết tới từ lâu và bớc đầu điều tra thống kê đợc 602 loài của 113 họ thuộc 338 chi thực vật bậc cao có mạch. Kết quả thể hiện ở bảng 4.

Bảng 4. Các họ, chi, loài thực vật xã Châu Cờng

Nhóm phân loại Số họ Số chi Số loài

Ngành dơng xỉ (Polypodiophyta) 10 12 14 Ngành hạt trần (Pinophyta) 3 4 6 Ngành hạt kín (Magnoliophyta) 100 322 582 Chia ra: - Lớp 2 lá mầm 90 298 501 - Lớp 1 lá mầm 12 27 81 Tổng số 113 338 602

Nguồn: Khu bảo tồn Pù Huống.

Sự đa dạng của khu hệ thực vật tại vùng nghiên cứu cho thấy chúng ta cần bảo vệ và nâng cao hiệu quả để phát triển rừng tốt hơn.

Một phần của tài liệu Điều tra cây thuốc và giá trị sử dụng của đồng bào dân tộc thái xã châu cường huyện quỳ hợp tỉnh nghệ an (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w