Điều kiện xã hội của đồng bào dân tộc Thái ở xã Châu Cờng

Một phần của tài liệu Điều tra cây thuốc và giá trị sử dụng của đồng bào dân tộc thái xã châu cường huyện quỳ hợp tỉnh nghệ an (Trang 34 - 36)

Châu Cờng là một xã miền núi Nghệ An, quê hơng lâu đời của ngời Thái. Ngời Thái ở đây thuộc hệ ngôn ngữ Nam á, dòng Tày – Thái ở Việt Nam cách đây 1000 năm, từ “Thái” dùng để chỉ những ngời mang tộc danh Thái, ng- ời Thái có các tên gọi khác nhau nh: Tày, Tày khao (Thái trắng), Tày Đăm (Thái đen), Tày Mời, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Hàng phờng), Pu hay Pu Thai nh… ng đó chỉ là những sắc thái khác nhau của các nhóm địa ph- ơng mà thôi.

Xã Châu Cờng có 96% là dân tộc Thái, bộ phận c dân này đã định c và sinh sống qua rất nhiều thời kỳ. Tuy nhiên, vẫn giữ những nét phong tục và văn hoá bản làng. Mỗi bản làng đều có những thiết chế riêng bao gồm nhiều phong tục, tập quán và lễ hội khác nhau. Các thiết chế này tồn tại đợc coi là rất ling thiêng. Một số tập tục nh săn bắn, hái lợm tác động đến tài nguyên rừng.

Một số phong tục nh làm ma, làm vía, lễ hội truyền thống kéo dài nhiều ngày trong năm.

Tập quán canh tác. Châu Cờng là xã có diện tích đất nông nghiệp khá lớn, tập quán sản xuất lúa nớc có từ lâu. Một số bản định c gần rừng (bản Tỡo, bản Khì), đồng bào vẫn còn có tập quán phá rừng làm rẩy theo hình thức quảng canh.

Tập quán hái lợm đã có từ lâu đời và hiện nay vẫn đang tồn tại. Ngời dân thờng xuyên đi rừng hái lợm sản phẩm lâm sản ngoài gỗ vào những lúc nhàn rỗi, lực lợng hái lợm chủ yếu là phụ nữ và trẻ em. Theo số liệu thống kê của Hạt kiểm lâm Pù Huống, vào những tháng cao điểm có tới hàng trăm ngời dân trên địa bàn vào rừng tìm sản vật của rừng. Họ thu lợm bất kỳ sản vật nào bắt gặp trong rừng mà có thể sử dụng đợc.

Tập quán chăn thả gia súc (Trâu, bò ) tự nhiên trong rừng, ven rừng có…

từ lâu đời và đến nay nó vẫn đợc duy trì. Nhân dân chỉ đầu t 1 đến 2 con mỗi loài gia súc sau đó thả tự nhiên vào vờn nhà, ít đợc chăm sóc, phòng chống dịch bệnh.

Tập quán săn bẩy động vật hoang dã: Ngời dân xã Châu Cờng có tập quán săn bẩy động vật hoang dã vào những lúc nhàn rỗi. Hiện nay do giá cả, sức ép thị trờng một số ngời dân không những săn bắn theo phong tục tập quán mà chuyển sang săn, bắt, bẩy chuyên nghiệp.

Theo quan niệm của dân bản địa thì con ngời và mỗi sinh vật sống ở đây đều có thần nh thần cây cỏ, thần nhà, thần nớc tr… ớc khi đi thu hái hay xin thuốc đều có làm lễ “xin phép” thần cây cỏ, lễ vật gồm một đôi gà (không kể to nhỏ), một bộ váy (nếu không có thay bằng áo), một chai rợu, một quả cau, 3 lá trầu. Ngời Thái rất quý trọng tình cảm, họ thờng mời nhau “ăn cơm thăm và uống rợu” uống đến lúc say mới thôi “ai cha say thì cha vui” dân xã Châu Cờng luôn luôn đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau vợt qua những khó khăn. Cùng nhau chung sức chung lòng tạo nên một nét văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc của mình.

Chơng IV

Kết quả nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Điều tra cây thuốc và giá trị sử dụng của đồng bào dân tộc thái xã châu cường huyện quỳ hợp tỉnh nghệ an (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w