Sự đa dạng về số lợng bộ phận sử dụng

Một phần của tài liệu Điều tra cây thuốc và giá trị sử dụng của đồng bào dân tộc thái xã châu cường huyện quỳ hợp tỉnh nghệ an (Trang 71)

Bảng 14. Số lợng bộ phận đợc sử dụng làm thuốc.

Số bộ phận đợc sử dụng Số lợng Tỷ lệ % so với tổng số

Toàn cây (Cả cây) 30 15,71

3 bộ phận 7 3,66

2 bộ phận 56 29,32

1 bộ phận 98 51,31

Qua bảng 14, cho ta thấy khi sử dụng các bộ phận để làm thuốc thì thồng lấy 1 bộ phận là nhiều hơn cả, với 98 loài chiếm 51,31% so với tổng số loài cây thuốc đợc điều tra. Thứ đến là 2 bộ phận với 56 loài chiếm 29,32%. Cây có 30 loài chiếm 15,71%, và thấp nhất là 3 bộ phận có 7 loài chiếm 3,66%. Tuỳ thuộc vào loại bệnh; mức độ nặng, nhẹ của bệnh mà các ông lang, bà mế đã lựa chọn các bộ phận sử dụng làm thuốc cho phù hợp. Từ kết quả trên cũng cho ta thấy rằng kinh nghiệm sử dụng thuốc rất nhiều và thấy rằng thực vật đa dạng và có ý nghĩa về bộ phận sử dụng.

Từ số liệu trên ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ 3. Tỷ lệ % của các loài cây thuốc theo bộ phận sử dụng. 4.4.2 Sự đa dạng trong các bộ phận đợc sử dụng.

Thực vật của chúng ta đa dạng về hình thái và đa dạng về giải phẩu, chính hình thái của thực vật nó phân chia ở mức độ khác nhau nh rể, thân, lá, hoa, quả và mỗi một bộ phận có tác dụng khác nhau trong tự nhiên. Đặc biệt…

trong việc sử dụng thực vật làm thuốc chữa bệnh thì các bộ phận cũng có ý nghĩa riêng (thân chữa bệnh tiêu hoá, lá chữa bệnh hô hấp ) chính từ lý do đó…

mà các ông lang, bà mế đã dùng các bộ phận của thực vật vào kinh nghiệm chữa bệnh, sự kết hợp các bộ phận trong cây để làm thuốc chữa trị là rất tốt. Qua điều tra ta xây dựng bảng 15.

Bảng 15. Sự đa dạng trong các bộ phận đợc sử dụng làm thuốc.

TT Bộ phận sử dụng Số lợng Tỷ lệ % sovới tổng số 1 Lá (L) 103 53,9 2 Cành, Thân (T) 70 36,64 3 Quả (Qu) 14 7,32 4 Hạt (Ha) 10 5,23 5 Củ (Cu) 11 5,75 6 Rể (Re) 8 4,18 7 Hoa (Ho) 3 1,57 8 Vỏ (Vo) 5 2,61 9 Ngọn 3 1,57 10 Gai 1 0,52 11 Nhựa, Mủ (Nh) 1 0,52

Kết quả thống kê ở bảng 15 cho thấy đồng bào dân tộc ở Châu Cờng sử dụng các bộ phận khác nhau vào mục đích chữa bệnh khác nhau và với tỷ lệ nhất định. Dùng lá, có tới 103 loài chiếm 53,9% so với tổng số loài thu thập đ- ợc. Thứ đến là thân và cành có 70 loài chiếm 36,64%. Quả với 14 loài chiếm 7,32%. Hạt với 10 loài chiếm 5,23%. Củ với 11 loài chiếm 5,75%. Rễ với 8 loài chiếm 4,18%. Hoa, ngọn lần lợt có số loài bằng nhau (3 loài) với tỷ lệ 1,57%. Tiếp đến là vỏ với 5 loài chiếm 2,61%. ít hơn cả trong bộ phận sử dụng là gai và nhựa (mủ) đều có số loài là 1, cùng chiếm tỷ lệ 0,52%. Từ số liệu thống kê ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ 4: Tỉ lệ %của các bộ phận cây thuốc sử dụng làm thuốc.

Những dấu hiệu trên cho ta thấy sự phong phú và tính chất đa dạng trong việc dùng các bộ phận khác nhau của cây thuốc để chữa bệnh. Các bộ phận không những có chức năng giúp cho cây sinh trởng, phát triển, sinh sản mà còn chứa các hoạt chất có ý nghĩa chữa bệnh cho con ngời.

Trong quá trình thu hái dợc liệu thị việc sử dụng lá hay các bộ phận khác sẽ ảnh hởng đến sự phát triển của cây và nguồn tài nguyên cây thuốc. Vậy nên để đảm bảo tính bền vững cao cần tạo nguồn dợc liệu lớn, nên trồng nhiều cây thuốc, xây dựng các vờn thuốc, trồng rừng cây thuốc. Song khi trồng cây thuốc cần chú ý tới điều kiện sống cho phù hợp từng loại cây các nhà khoa học cần phổ biến kỷ thuật và phát phong trào, cung cấp giống những loài cây thuốc cho bà con dân bản để có nguồn dợc liệu dồi dào phục vụ chữa bệnh và xuất khẩu.

4.5. Sự phân bố cây thuốc theo môi trờng sống.

Các cây thuốc của đồng bào dân tộc xã Châu Cờng có môi trờng sống rất phong phú, có những cây sống ven rừng, trong rừng sâu, các vùng đồi, núi đá vôi, cạnh khe suối, ven đờng, trong vờn nhà…

Căn cứ vào địa hình, đất đai, khí hậu và sự phân bố của các loài cây thuốc mà phân sinh cảnh nghiên cứu thành 5 môi trờng chính gồm: Rừng (rừng tha, rừng rậm); Đồi (đồi, trảng cây bụi); Nơng rẫy, ven đờng, Vờn nhà; Khe suối. Tổng hợp các loài cây thuốc theo môi trờng sống theo bảng 16.

0,52 36,64 7,32 5,75 5,23 4,18 2,61 1,57 1,57 0,52 53,9 Nhựa

Thân Quả Củ Hạt Rễ Vỏ Hoa Ngọn Gai

Bảng 16. Sự phân bố các loài cây thuốc theo môi trờng sống.

TT Môi trờng sống Số loài Tỷ lệ % sovới tổng

số loài 1 Rừng (Ven rừng, rừng tha, rừng rậm) 67 35,07

2 Đồi (Đồi núi, trảng cây bụi) 44 23,03

3 Nơng rẫy (nơng, rẫy, ven đờng) 93 48,69

4 Khe suối 7 3,66

5 Vờn nhà 52 27,22

Kết quả theo bảng 16 ta thấy số lợng loài cây thuốc của dân tộc Thái (Châu Cờng) phân bố không đồng đều trên các sinh cảnh. Nếu tính theo số loài phân bố của cả hệ thực vật nói chung, các loài cây làm thuốc nói riêng thì phân bố ở nơng rẫy là đa dạng nhất với 93 loài (chiếm 48,69%) so với tổng số loài. Sau đó lần lợt là các sinh cảnh theo thứ tự giảm dần, rừng với 67 loài (chiếm 35,07%) tổng số loài phân bố trong sinh cảnh, điều này chứng tỏ, khu vực rừng tự nhiên tại địa bàn nghiên cứu là khu vực có tính đa dạng về cây thuốc. Tiếp đến là nhóm cây sống ở vờn nhà với 52 loài (chiếm 27,22%), đây là một dấu hiệu đáng mừng vì bà con dân bản đã trồng và chăm sóc các loài cây thuốc để khi cần thì sử dụng, thuận tiện, góp phần lu giữ vốn gen. Nhóm cây sống ở đồi, trảng cây bụi với các cây thân bụi, cây leo, cây thảo có 44 loài (chiếm 23,03%). Thấp nhất là nhóm cây ở suối, khe với 7 loài (chiếm 3,66%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ kết quả trên chúng tôi nhận xét rằng, thành phần và số lợng các loài thực vật làm thuốc phát triển khắp nơi. Bảo tồn tính đa dạng các loài cây làm thuốc là bảo tồn tại những nơi mà chúng phân bố nhiều phát triển tốt tại khu vực rừng các loài cây làm thuốc phát triển phong phú nhất. Đây chính là khu vực cần phải lu ý bảo tồn chống phá rừng, đốt rừng làm rẫy...

Biểu đồ 5. Sự phân bố của cây thuốc tại các môi trờng sống khác nhau. 4.6. Đa dạng về các nhóm bệnh đợc chữa trị.

Kinh nghiệm y học cổ truyền cho thấy một cây có thể có tác dụng với nhiều loại bệnh và ngợc lại phải dùng nhiều loại cây mới chữa đợc một bệnh. Theo tài liệu của Đỗ Tất Lợi, Võ Văn Chi, Đỗ Huy Bích Chúng tôi tạm chia…

việc sử dụng các cây thuốc dân tộc để chữa bệnh theo các nhóm bệnh nh sau (bảng 17).

Bảng 17. Sự đa dạng về các nhóm bệnh đợc chữa trị bằng cây thuốc dân tộc Thái. TT Các nhóm bệnh Số lợng Tỷ lệ % sovới tổng số loài 1 Bệnh ngoài da (nhiễm trùng, lở, mụn nhọt )… 20 10,47 2 Bệnh về thận (sỏi thận, lợi tiểu, viêm thận )… 19 9,94

3 Bệnh về xơng (gãy xơng,

bong gân )… 7 3,66 48,69 35,07 27,22 23,03 3,66

4 Bệnh về tiêu hoá (tả, lị, ngộ độc )… 21 10,99 5 Bệnh do thời tiết (cảm nóng, lạnh, đau đầu )… 27 14,13 6 Bồi bổ sức khoẻ 16 8,37 7 Bệnh về phụ nữ (đẻ, dạ con )… 22 11,51 8 Bệnh về mắt 11 5,75

9 Hô hấp (ho, phế quản,

phổi )… 9 4,71

10 Trẻ em (suy dinh dỡmg,giun

sán, vặn mình )… 12 6,28

11 Bệnh về thần kinh (bại liệt,

thần kinh )… 5 2,61 12 Bệnh về gan (gan, da vàmg )… 14 7,32 13 Bệnh về răng 3 1,57 14 Động vật cắn (sên, vắt cắn..) 10 5,23 15 Bệnh ung th (các loại u )… 3 1,57

16 Bệnh của gia suc, gia cầm

(ghẻ, bọ mạt )… 2 1,04

17 Bệnh dạ dày 3 1,57

18 Các bệnh khác 21 10,99

Nhìn vào bảng 17 ta thấy cây thuốc của dân tộc Thái Châu Cờng sử dụng chữa đợc nhiều nhóm bệnh khác nhau. Trong đó nhiều nhất là các bệnh do thời tiết nh cảm cúm, cảm hàn, cảm lạnh có 24 loài (chiếm 12,56%). Bệnh về…

Thận, bệnh ngoài da có số loài gần tơng tự nhau với số loài lần lợt 18; 19 chiếm tỷ lệ 9,42%; 9,94%. Bệnh đợc chữa trị bằng cây thuốc dân tộc ít nhất là bệnh về răng; bệnh ung th; bệnh của gia súc gia cầm tơng ứng với số loài 3; 3; 2 (tỷ lệ đạt là 1,57%; 1,57%; 1,04%).

Kết quả trên chỉ dừng ở mức điều tra tổng hợp nhng cũng cho ta thấy dân tộc Thái xã Châu Cờng (Quỳ Hợp) sử dụng nhiều loài cây thuốc để chữa trị

nhiều bệnh khác nhau. Điều đó nói lên rằng các cây thuốc bản địa truyền thống rất có ý nghĩa trong cuộc sống cộng đồng.

4.7. Đa dạng phơng pháp bào chế và sử dụng thuốc.

Dợc tính của các cây thuốc do các hợp chất thứ cấp tồn tại trong các bộ phận của cây thuốc quy định nhng cách bào chế làm cho hoạt chất của cây thuốc thay đổi. Dợc liệu khi đợc bào chế sử dụng theo các phơng pháp khác nhau thì có thể tăng, giảm dợc tính hớng dợc liệu vào mục đích điều trị tốt nhất. Chúng tôi sử dụng các tài liệu “Từ điển cây thuốc Việt Nam’ của Võ Văn Chi [19], “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Đỗ Tất Lợi [73,75], chia theo cách bào chế và phơng pháp sử dụng thuốc sau khi đợc thu hái nh sau:

 Dùng tơi (không qua bào chế): Cây thuốc đợc dùng tơi hoặc giã nát, vò lấy dịch dợc liệu pha với nớc uống.

 Thuỷ hoả chế hợp: Vừa dùng nớc vừa dùng lửa bào chế bằng nấu (cho nớc vào ngập rồi cho lửa làm chín), sắc (cho nớc ngập rồi cho lửa chng đến lúc đặc thì dừng (3 bát nớc lạnh lấy 1 bát nớc thuốc để uống).

 Hoả chế: để dợc liệu trực tiếp hoặc gián tiếp với lửa bằng các cách: sao, rang hơ lửa, đốt trong quá trình bào chế có thể tẩm r… ợu và các chất khác tuỳ theo từng vị va kinh nghiệm của thầy lang.

Bảng18: Thống kê cách bào chế và sử dụng cây thuốc.

TT Cách bào chế Số lợng Tỷ lệ % so với tông số.

1 Dùng tơi 74 38,74 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Thuỷ hoả chế hợp / sắc 128 67,01

3 Hoả chế / sao 26 13,61

Qua thống kê ở trên, cho thấy cách sử dụng mà bà con ở xã Châu Cờng thờng dùng nhất là Thuỷ hoả chế hợp với 128 loài (chiếm 67,01% tổng số loài cây thuốc đợc điều tra), thứ đến là dùng tơi (không qua sao chế) với 74 loài

(chiếm 38,74%). Dùng ít nhất là hoả chế 26 loài (chiếm 13,61%). Tỷ lệ % của cách bào chế đợc thể hiện ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 6: Tỷ lệ % cách bào chế thuốc của đồng bào dân tộc Thái- xã Châu Cờng Quỳ Hợp.

4.8. Các loài cây thuốc khan hiếm có nguy cơ đe doạ tuyệt chủng. tuyệt chủng.

Theo “Sách đỏ Việt Nam” [6], tại xã Châu Cờng (Quỳ Hợp) chúng tôi đã thống kê đợc 21 loài cây thuốc thuộc 13 họ khác nhau đang có nguy cơ tuyệt chủng với nhiều lý do khác nhau.

Bảng 19. Danh sách các loài cây thuốc và khan hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

TT Tên khoa học Tên dân

tộc Tên phổ thông Nguyên nhân 1 2 3 4 5 1 Acoraceae

1 Acorus calamus L.var. verus

L.

Có họ hé Thạch X- ơng bồ

M, p, k 2 Anocardiaceae

2 Allospondias lakonensis Stapf Có du gia Giâu gia xoan

3 Apocynaceae

3 Rouvolgia cambodiana Pierre

ex pit..

Hạc tọc Ba gạc cam bot

K 4 Combretaceae

4 Rouria mimosoides (Vahl)

Planch.

Có cò cổ Khế rừng lá trinh nữ

P, k 5 Rourea mimar (Guertn.)

Leenhsubsp microphylla J.E

Vidal

Có hầu phi đỉnh

Khế rừng P, k

5 Fabaceae

6 Cassia alata L. ỉnh khí Muồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trâu

M 7 Bavhinia penicilliloba Dierre

ex gagnep

Có lạng lo Móng bò hoa vàng 6 Meliaceae

8 Chuksasia tabularis A.Juss. Puông ồm Lát hoa K,m 7 Menispermaceae

9 Cyclea bicristata Diels. Thau bóm Hoàng đằng chân vịt

P,k

10 Stepphania rotunda Lour. ứ phá Bình vôi K 8 Myrsinaceae

11 Ardisia sylvestris Pitard Có ha da Khôi tía K 9 Rubiaceae

12 Braohytoma Sp. Có trạc màu ổm

Đoãn nha P,k 13 Hedyotis contracta (Pit.) Pham

Hoang Có nga phả An điền ngắn M,p 10 Araceae 14 Hamalomena aromatica Có học phắn Thiên niên kiện P,k 11 Pandaceae

15 Pandanus tonkinensis Mart.ex

B.C. Nha đa hooi Dứa dại bắc P,k 12 Poaceae

16 Dianella ensifolia (L.) DC Có giẹng Hơng bài K 17 Saccharum officinarum L. Mía ngom Mía tím M

13 Zingiberaceae

18 Amo villosum Lour. Có lỉnh lốm

Sa nhân K

19 Curcuma zedoaria (Berg.)

Rosc.

Có nghin đen

Nghệ đen K 20 Sthlianthus thorelli Gangep Có tam

thất

Tam thất gừng

K,p 21 Zingiber zerumbet L. Có yến khi Gừng gió M,p

(M - môi trờng sống bị thu hẹp, P – môi trờng sống không phù hợp, K – khai thác quá mức).

Qua điều tra phỏng vấn bà con dân bản đặc biệt là các ông lang, bà mế các già làng, trởng bản qua tổng hợp, phân tích thấy rằng các loài cây khan hiếm này do 3 nguyên nhân chủ yếu sau.

1. Khai thác quá mức (k).

Những cây quan trọng trong nhiều bài thuốc, đặc biệt chúng lại đợc sử dụng bằng rể hoặc dùng toàn cây, hoặc thân có 15 loài (chiếm 71,42%).…

2. Môi trờng sống bị thu hẹp (M). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên nhân chính là do mở rộng đất làm nhà, khai thác làm nơng rẫy, khai thác đá, phá rừng có 6 loài chiếm 28,57%.…

3. Môi trờng sống không phù hợp (P).

Do các loài vốn sống dới tán cây a bóng nhng do con ngời chặt phá rừng chúng trở nên không thích hợp với môi trờng mới có 12 loài (chiếm 57,14%).

4.9. Bổ sung các loài cha có trong các tài liệu cây thuốc Việt Nam hiện hành. Việt Nam hiện hành.

Chúng tôi đã so sánh các taxon bậc họ, chi, loài các cây thuốc đồng bào dân tộc Thái xã Châu Cờng sử dụng với các tài liệu của các tác giả Đỗ Tất Lợi [47,48], Võ Văn Chi [18], Đỗ Huy Bích et all [5] thấy có nhiều loài cha đợc đề cập tới (xem bảng 20).

TT Tên khoa học Tên dân

tộc Tên phổ thông Dạng thân Bộ phận sử dụng mọcNơi Mức độ gặp Công dụng

1 2 3 4 5 6 7 8 I Polypodiophyta Ngành dơng xỉ 1 Lygodiaceae Họ bòng bong 1 Lygodium digitatum presl. Cây bong bóng Bòng bóng ngón B L R +++ Chữa trẻ còn bị đẹn, mất ví, mắc khó. II Magnoliophyta Ngành hạt kín II1 Dicotyledones Lớp hai lá mầm 2 Dilleniaceae Họ Sổ

2 Dillenia inca L. Có Sán Sổ bà G Qu R +++ Long mồm, lỡ

móng, trị độc (đi rừng ăn phải lá cây

3 Fabaceae Họ Đậu

3 Caesalpinia crista L. Cha nám

cà Điệp xoan Le T R ++ gan, cổ trChữa bệnh

4 Bauhinia penicilliloba Dierre ex Gognep Có lặng bo Móng bò hoa vàng Le T D.R + Tránh mụn 5 Flemingia macrophylla (Willd.) Merr..

Có tơi linh Tóp mỡ lá to B Ca R ++ Chữa xơ gan

cổ tr

thai ở phụ nữ.

4 Lauraceae Họ Long não

6 Beilshmiedia poilanei

Liouho. Có khinh chờ pa Két poilane G L,T R +++ Cảm cúm, gan, thận, khớp.

5 Meliaceae Họ Xoan

7 Chukrasia tabularis

A.Juss. Puông ồm Lát hoa G L,T R.D + U ở bụng.

6 Menispermaceae Họ Tiết dê

8 Cyclea tonkinensis

Gagn.. Chơ hau bơ lẻm Dây sâm bắc bộ Le L R.Đ +++ huyết não, đau Chữa xuất

7 Verbenaceae Họ cỏ roi ngựa

9 Vitex leptobotys

Hallier Cờ tạch Bình linh cọng mảnh B T R,N ++ Viêm xoang.

L.. trẻ lúc ốm, không ăn cơm, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 Vitaceae Họ Nho

11 Anpelopsis

cantoniensis (H.& A.)

Xên chạc

mau Song nho Le T,L R ++++ Làm thuốc bổ

12 Cayratia tenuifolia

(Heyne) Gagn..

Xên ên

nhau Vác lá nhỏ Le L R ++ Chữa đau

II2 Monocotyledones Lớp một lá mầm

9 Araceae Họ ráy

13 Pothos repens Lour.

Pruce

Vải đin Chân rết Le Cu R.D ++ Rắn cắn.

10 Zingiberaceae Họ gừng

14 Curcuma zedoaria

(Berg.) Rosc.

Có nghim

đen Nghệ đen Th Cu V + Dùng chữa đau

Bảng 20: Bổ sung các loài cha có trong các tài liệu cây thuốc Việt Nam hiện hành.

Qua bảng ta thấy có 14 loài cây thuốc chúng tôi điều tra cha đề cập trong các tài liệu cây thuốc mới nhất, chúng tôi đề nghị bổ sung số loài cây thuốc này vào danh lục cây thuốc Việt Nam. Các loài tập trung ở lớp 2 lá mầm (Dicotyledones) có 7 họ (chiếm 70% tổng số loài đợc bổ sung), thuộc 11 chi (chiếm 78,57%), 11 loài (chiếm 78,57%). Còn lớp

Một phần của tài liệu Điều tra cây thuốc và giá trị sử dụng của đồng bào dân tộc thái xã châu cường huyện quỳ hợp tỉnh nghệ an (Trang 71)