tuyệt chủng.
Theo “Sách đỏ Việt Nam” [6], tại xã Châu Cờng (Quỳ Hợp) chúng tôi đã thống kê đợc 21 loài cây thuốc thuộc 13 họ khác nhau đang có nguy cơ tuyệt chủng với nhiều lý do khác nhau.
Bảng 19. Danh sách các loài cây thuốc và khan hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
TT Tên khoa học Tên dân
tộc Tên phổ thông Nguyên nhân 1 2 3 4 5 1 Acoraceae
1 Acorus calamus L.var. verus
L.
Có họ hé Thạch X- ơng bồ
M, p, k 2 Anocardiaceae
2 Allospondias lakonensis Stapf Có du gia Giâu gia xoan
3 Apocynaceae
3 Rouvolgia cambodiana Pierre
ex pit..
Hạc tọc Ba gạc cam bot
K 4 Combretaceae
4 Rouria mimosoides (Vahl)
Planch.
Có cò cổ Khế rừng lá trinh nữ
P, k 5 Rourea mimar (Guertn.)
Leenhsubsp microphylla J.E
Vidal
Có hầu phi đỉnh
Khế rừng P, k
5 Fabaceae
6 Cassia alata L. ỉnh khí Muồng
trâu
M 7 Bavhinia penicilliloba Dierre
ex gagnep
Có lạng lo Móng bò hoa vàng 6 Meliaceae
8 Chuksasia tabularis A.Juss. Puông ồm Lát hoa K,m 7 Menispermaceae
9 Cyclea bicristata Diels. Thau bóm Hoàng đằng chân vịt
P,k
10 Stepphania rotunda Lour. ứ phá Bình vôi K 8 Myrsinaceae
11 Ardisia sylvestris Pitard Có ha da Khôi tía K 9 Rubiaceae
12 Braohytoma Sp. Có trạc màu ổm
Đoãn nha P,k 13 Hedyotis contracta (Pit.) Pham
Hoang Có nga phả An điền ngắn M,p 10 Araceae 14 Hamalomena aromatica Có học phắn Thiên niên kiện P,k 11 Pandaceae
15 Pandanus tonkinensis Mart.ex
B.C. Nha đa hooi Dứa dại bắc P,k 12 Poaceae
16 Dianella ensifolia (L.) DC Có giẹng Hơng bài K 17 Saccharum officinarum L. Mía ngom Mía tím M
13 Zingiberaceae
18 Amo villosum Lour. Có lỉnh lốm
Sa nhân K
19 Curcuma zedoaria (Berg.)
Rosc.
Có nghin đen
Nghệ đen K 20 Sthlianthus thorelli Gangep Có tam
thất
Tam thất gừng
K,p 21 Zingiber zerumbet L. Có yến khi Gừng gió M,p
(M - môi trờng sống bị thu hẹp, P – môi trờng sống không phù hợp, K – khai thác quá mức).
Qua điều tra phỏng vấn bà con dân bản đặc biệt là các ông lang, bà mế các già làng, trởng bản qua tổng hợp, phân tích thấy rằng các loài cây khan hiếm này do 3 nguyên nhân chủ yếu sau.
1. Khai thác quá mức (k).
Những cây quan trọng trong nhiều bài thuốc, đặc biệt chúng lại đợc sử dụng bằng rể hoặc dùng toàn cây, hoặc thân có 15 loài (chiếm 71,42%).…
2. Môi trờng sống bị thu hẹp (M).
Nguyên nhân chính là do mở rộng đất làm nhà, khai thác làm nơng rẫy, khai thác đá, phá rừng có 6 loài chiếm 28,57%.…
3. Môi trờng sống không phù hợp (P).
Do các loài vốn sống dới tán cây a bóng nhng do con ngời chặt phá rừng chúng trở nên không thích hợp với môi trờng mới có 12 loài (chiếm 57,14%).