Trong sinh thái học nói chung ngời ta coi sinh vật là sản phẩm của hoàn cảnh. Sự tồn tại, sinh trởng và phát triển của thực vật phụ thuộc vào đặc điểm của hoàn cảnh. Những biến đổi của hoàn cảnh có thể ảnh hởng tích cực và cũng có thể ảnh hởng tiêu cực đến sinh trởng thực vật. Bên cạnh đó, thực vật cũng có thể ảnh hởng qua lại với nhau.
Trong tự nhiên, với điều kiện hoàn cảnh khác nhau, các loài thực vật muốn tồn tại và phát triển đợc, chúng phải biến đổi để thích nghi với điều kiện sống sẳn có. Có những loài thực vật chiếm tầng trên, có loài thực vật chiếm tầng dới, có loài dựa vào cây khác để sống. Từ đó hình thành nên sự đa dạng về dạng
sống. Căn cứ vào những dấu hiệu thích nghi của từng loài thực vật đó để làm cơ sở phân loại dạng sống, kết quả điều tra, phân loại và phân tích đa dạng về dạng sống của cây thuốc tại xã Châu Cờng (Quỳ hợp) phân ra các dạng sống khác nhau. Kết quả đợc ghi ở bảng 13.
Bảng 13. Đa dạng về dạng sống của các cây thuốc nơi nghiên cứu. Dạng sống Cây thân leo Cây thân thảo Cây thân gỗ Cây thân bụi
Số lợng loài 32 77 36 46
Tỷ lệ % so
với tổng số. 16,75 40,3 18,85 24,1
Qua bảng 13 cho thấy trong khu vực nghiên cứu các loài cây thuốc có dạng thân rất đa dạng. Tập trung chủ yếu ở nhóm cây thân thảo, với 77 loài chiếm 40,3% so với tổng số loài cây thuốc điều tra thu thập đợc. Những cây này thờng sống dới tán rừng, ven rừng, trảng cỏ, nơng rẩy, ven đờng, ven suối. Các họ cây có nhiều thân thảo nh Asteraceae (10 loài), Poaceae (9 loài) sau đó là các loài cây thuốc thuộc nhóm cây bụi với 46 loài chiếm tỷ lệ 24,1%. Những loài này thờng sống ven rừng, trảng cây bụi phân bố trong các họ nh Verbenaceae (7 loài), Verbnaceae (5 loài). Sau đó đến nhóm cây thân gỗ có 36 loài chiếm 18,85%, môi trờng sống thờng ở rừng trồng, trảng cây bụi và rừng sâu. Nhóm cây này tập trung ở các họ Euphorbiaceae (4 loài), Lauraceae (4 loài), Anonaceae (3 loài)…
Phân bố tập trung ít nhất là các loài thực vật thân leo, chúng thờng sống ở vùng đồi, rừng, nơng rẫy, ven khe suối, gồm 32 loài chiếm 16,75%. Số họ có nhiều loài dạng thân leo nh: Menispermaceae (5 loài), Cucurbiaceae (4 loài), Fabaceae (4 loài) và tỷ lệ của các dạng thân thể hiện ở biểu đồ (2).
Nh vậy, từ kết quả trên cho thấy, cây thuốc trong khu vực không những đa dạng về loài mà còn đa dạng về dạng sống, trong mỗi dạng sống rất đa dạng về loài. Vì vậy, khi bảo tồn và phát triển cây thuốc bền vững, chúng ta cần chú ý tập trung bảo vệ các dạng sống của chúng và cần chú ý đề xuất giải pháp bảo tồn tất cả các loài cây thuốc có dạng sống khác nhau, từ đó mới cho phép bảo tồn và phát triển cây thuốc một cách có hiệu quả.
Biểu đồ 2. Tỷ lệ % của các loài cây thuốc theo các dạng sống khác nhau.