Một trong những đặc trng của (ASEM) là tính đa chiều, hàm ý sự đối thoại đợc coi trọng nh nhau trên cả 3 trụ cột chính trị, kinh tế và văn hoá. Tuy nhiên, trong thực tế 9 năm qua trụ cột kinh tế luôn diễn ra các cuộc đối thoại quan trọng với nhiều sáng kiến đem lại và hứa hẹn sẽ đem lại thành tựu có ý nghĩa thực tiến cho tiến trình (ASEM). Những chủ đề đợc bàn thảo là thơng mại và đầu t, WTO và các vấn đề liên quan đến chính sách kinh tế vĩ mô, sự giám sát khu vực tài chính, kết cấu hạ tầng và các doanh nghiệp vừa và nhỏ... Tuy vậy, chủ đề đợc bản thảo nhiều nhất và đã có các chơng trình hành động chung đợc đa vào thực hiện là việc giỡ bỏ các hàng rào cho thơng mại và đầu t.
Cuộc họp lần thứ nhất các quan chức cấp cao về thơng mại và đầu t (SOMTI) tại Brúcxen (Bỉ-7/1996) đã đề xuất kế hoạch hành động thuận lợi hoá th- ơng mại Kế hoạch này có tham vọng làm giảm các hàng rào phi thuế quan và kiến tạo các cơ hội thơng mại cho hai khu vực Á, Âu. Kế hoạch sau đó đã đợc thông qua tại (ASEM 2) và đợc coi là một đóng góp quan trọng cho việc xúc tiến thơng mại giữa châu Á và châu Âu nhờ thực hiện đợc thuận lợi hoá và tự do hoá thơng mại thêm một bớc giữa các bạn hàng Á-Âu
Trớc hết phải thấy TFAP là tiến trình tự nguyện cắt giảm và dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan trọng qua hệ thơng mại giữa các thành viên (ASEM). Đây là tiến trình chịu sự quản lý của SOMTL. Có thể khẳng định những kết quả tích cực của việc thực hiện TFAP, kể từ khi nó đợc thông qua cho đến nay đánh giá một cách tổng quan mọi ngời đều thấy rõ là TFAP không phải là diễn đàn cho các cuộc đàn
phán mà nó chỉ là nơi tạo tạo cơ hội gặp gỡ cho các thành viên (ASEM) trao đổi quan điểm, thông tin cho nhau về những công việc đang làm trong việc thực hiện những gì đã đợc thảo luận. Chính vì thế TFAP đã có đóng góp quan trọng cho việc xúc tiến thơng mại, tạo thuận lợi và tự do hoá thơng mại. Tính minh bạch của các thủ tục hải quan là vấn đề đợc tất cả các nớc tham gia TFAP quan tâm. Ngời ta hiểu sự không minh bạch, không rõ ràng về thủ tục là sự tồn tại các thủ tục không chính thức, các luật lệ bất thành văn hoặc sự thiếu vắng các thông tin có liên quan đến các qui tắc thuế quan.. .Vì thế khi thực hiện TFAP trong những năm qua, nhiều nớc trong đó có liên minh châu Âu đã rất chú ý đến việc quảng bá những thông tin qua trang Web, đặc biệt đã lập các trang Web chuyên dành cho các nhà nhập khẩu tiếp cận thông tin về thuế quan. Theo đuổi mục đích này, Việt Nam với t cách một nớc đang phát triển là thành viên của (ASEM) cũng đã công bố công khai các thủ tục hải quan thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng cũng nh qua việc soạn thảo và phát hành các cuốn chỉ dẫn thủ tục hải quan song ngữ Việt - Anh. Ngoài ra luật hải quan cũng đợc Quốc hội Việt Nam thông qua. ở Việt Nam, sau một thời gian áp dụng từng phần các nguyên tắc và phơng pháp định giá hàng hoá phù hợp với thoả ớc về định giá thuế quan của WTO kể từ năm 2003 đã áp dụng toàn bộ thoả ớc này đối với tất cả các hàng hoá nhập khẩu.
Sự gia tăng đáng kể thơng mại hai chiều Á-Âu thời gian qua đơng nhiên không thể xem là kết quả trực tiếp của việc thực hiện tiến trình (ASEM) trên trụ cột kinh tế. Nhng có điều chắc chắn là các cuộc đối thoại trên trụ cột này đã và đang ảnh hởng tích cực đến việc thúc đẩy quan hệ thơng mại hai bên. “Năm 2000 châu Á nói chung chiếm 21,1% kim ngạch xuất khẩu của EU và trở thành bạn hàng đứng thứ 3 ( đứng sau các nớc châu Âu ngoài EU: 30,9% và khối NAFTA : 28,4%) trong số các bạn hàng chủ chốt ở khu vực châu Á có các nớc thành viên (ASEM) là
Nhật Bản chiếm 48% kim ngạch xuất khẩu của EU năm 2000, tiếp đó là Trung Quốc ( kể cả Hồng Kông) chiếm 4,9%, Hàn Quốc chiếm 1,7%. Xingapo 1,6% các nớc khối ASENN chiếm 4,3%” [2;114].
Việc thực hiện có kết quả tốt đẹp kế hoạch hành động xúc tiến đầu t Á-Âu ( IPAP) cũng đợc xem là một thành tựu đáng kể của tiến trình (ASEM). Đây là một kế hoạch đợc khởi xớng từ (ASEM 1) và đợc thông qua tại (ASEM2) kế hoạch này theo đuổi mục tiêu khởi động các dòng đầu t lớn hơn giữa các thành viên (ASEM) theo hai chiều Á - Âu thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm và thực tiễn xúc tiến đầu t cùng các vấn đề về chính sách cải thiện môi trờng đầu t. Kế hoạch này đợc giao cho những chuyên gia đầu t điều hành thực hiện.
Có thể thấy ngay việc thu hút ủng hộ và tham gia của các thành viên (ASEM) đã là một thành tựu đáng kể. Bởi lẽ đây không chỉ là sự tham gia gặp gỡ đối thoại mà trớc hết khi tự nguyện tham gia các thành viên phải cho thấy đã sẵn sàng thực hiện hàng loạt cam kết nh động viên các nguồn lực của khu vực kinh doanh và đảm bảo tham gia các cuộc đối thoại và hợp tác trong tất cả các hoạt động có liên quan đến đầu t. Việc thực hiện IPAP cho đến nay đã có tác động làm cho các nớc thành viên (ASEM) phải xem xét lại các chính sách đầu t hiện hành của mình, thực hiện việc đơn giản các thủ tục đầu t xây dựng các luật lao động thích hợp, tiến hành minh bạch và sửa đổi các sắt thuế theo hớng khuyến khích đầu t ... Nói tóm lại cho đến nay việc thực hiện IPAP đã đem lại những thành tựu chủ yếu ở 3 mặt :
+ Làm gia tăng tính minh bạch và tạo cơ hội cho các bên tiếp cận nguồn thông tin liên quan đến các chính sách và cơ hội đầu t.
+ Làm rõ đợc các trở ngại cho đầu t.
1.3 Thành tựu trong lĩnh vực văn hoá - giáo dục
ở trụ cột thứ 3, đối thoại văn hoá giáo dục thành tựu đáng kể nhất của tiến trình ASEM) và việc thành lập Quỹ Á-Âu (ASEF). Từ đó tổ chức và điều phối đợc các hoạt động trong các lĩnh vực này. ASEF làm một quỹ phi lợi nhuận lập ra tại Xingapo năm 1997 với sự đóng góp tự nguyện của các thành viên ASEM. Quỹ này có mục tiêu đợc xác định là xúc tiến những cuộc đối thoại, trao đổi ý kiến giữa 2 bên Á-Âu trong các lĩnh vực trí thức, xã hội, văn hoá.
Chơng trình trao đổi tri thức đợc tiến hành đã có đóng góp tốt cho việc nâng cao sự hiểu biết lẫn nhau giữa các bên Á-Âu thông qua các cuộc tranh luận và trao đổi học thuật về các vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học - xã hội và nhân văn. Những chủ đề đợc đa ra bàn luận khá đa dạng : các vấn đề quốc tế và khu vực cho đến các vấn đề văn minh văn hoá, vấn đề giới, quan hệ lao động và quyền con ngời. Sự chia sẻ trí thức về khoa học giáo dục và công nghệ giữa 2 khu vực cũng đợc quan hệ đặc biệt.
Để xúc tiến việc trao đổi văn hoá ASEF đã tổ chức thực hiện chơng trình này theo 3 trọng điểm :
1- Thanh niên trao đổi nghệ thuật. 2- Lập mạng lới các nhà chuyên môn. 3- Đối thoại về chính sách văn hoá.
Trên cơ sở các trọng điểm mà việc trao đổi văn hoá đợc hớng vào mục tiêu xúc tiến và tăng cờng hợp tác trong hoạch định chính sách và quản lý văn hoá với sự chú ý đặc biệt đến vấn đề chia sẻ di sản văn hoá, vấn đề chuyên môn và chia sẻ
kinh nghiệm của các lĩnh vực truyền hình, âm nhạc, điện ảnh và các vấn đề xây dựng màng lới các tổ chức giáo dục, nghệ thuật.
Thành tựu rất đáng kể là tổ chức đợc sự giao tiếp rộng rãi giữa các tầng lớp dân c đặc biệt là giữa thể hệ trẻ, giữa hai khu vực Á-Âu. Chơng trình trao đổi này nhằm vào các lĩnh vực chủ yếu là :
1- Giáo dục : Xây dựng mạng lới các trờng Đại học và hợp tác trong giáo dục đại học, học hỏi và nâng cao việc hiểu biết cho sinh viên về văn hoá hai khu vực, xác lập quan hệ hợp tác bền vững giữa các tổ chức sinh viên.
2- Thanh niên : Tạo cơ hội đối thoại về các vấn đề đơng đại giữa các nhà hoạt động thanh niên : Tăng cờng tiếp xúc giữa các tổ chức thanh niên của hai khu vực.
3- Gắn kết các lĩnh vực : Xác lập quan hệ hợp tác giữa các nhà hoạch định chính sách, các nhà doanh nghiệp và chuyên môn, tổ chức đối thoại liên ngành.
Những thành tựu của trụ cột trao đổi và hợp tác văn hoá trong tiến trình (ASEM) khá phong phú đã đợc khẳng định bằng những kết quả tốt đẹp đạt đợc trong hơn 9 năm qua.
2- Hạn chế.
Tám năm trớc ASEM đón nhận nh một gạch nối giữa 2 châu lục Á-Âu để tạo sự gần gũi và hiểu nhau hơn và cũng để cân bằng với sự có mặt của Hoa Kỳ trong hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dơng nhng ở khía cạnh này, ngay từ đầu tiến trình trên 3 trụ cột đối thoại này đã gặp sự chia sẻ trong khi EU muốn đối thoại đồng đều trên cả 3 trụ cột nhng có sự a thích hơn vào các vấn đề chính trị - xã hội, trớc hết là an ninh khu vực và quyền con ngời thì dờng nh phần lớn phía châu Á lại muốn tập trung vào trụ cột kinh tế với điểm nhấn mở rộng thơng mại và đầu t.
Nhận xét về điều này TS. MaicơnRâytơrê trong công trình mới xuất bản gần đây đã viết : “ Từ lúc ban đầu tại Băng Cốc, Uỷ ban châu Âu luôn kiên trì quan điểm cả 3 trụ cột của ASEM phải phát triển song song. Một số đối tác châu Á a chuộng các trụ cột kinh tế và văn hoá hơn, khi cho rằng sự khác biệt giữa lịch sử châu Âu và châu Á, về giá trị mà tình trạng phát triển làm cho đối thoại chính trị trở nện khó khăn”. [4;14]
Đề cập đến mục tiêu làm các bên xích lại gần nhau ngời ta đã nói đến mỗi lo hiện nay về sự mất cân bằng trong quan hệ EU - Đông Bắc Á , EU - Đông Nam Á. Có một thực tế là sau khủng hoảng tài chính và tiền tệ châu Á dờng nh hợp tác EU và ASEM đã suy giảm dới mức tiềm năng của cả hai bên khi chỉ “có 4,3% kim ngạch xuất khẩu của EU có địa chỉ ASEAN, còn thị trờng EU cũng chỉ thu hút 6,4% xuất khẩu của ASEAN” [2;124]. Trong các năm qua, các hoạt động của tiến trình ASEM cũng đối diện với nhiều tiếng nói phê phán tập trung ở một số thiếu sót có hiệu lực và không có hiệu quả. Ngời ta muốn đề cập đến tính chất không ràng buộc của những khuyến nghị đợc nhất trí đa ra và sự chằng chéo của hàng loạt hành động. Đó là cha kể đến việc trớc các quan điểm khác nhau, ng- ời ta buộc phải chọn giải pháp thoả hiệp bằng cách đa ra một danh mục với đủ các đề tài cần trao đổi để cuối cùng đạt đợc những thoả thuận không ràng buộc.
Tiến trình ASEM đang đứng trớc yêu cầu mở rộng sau 9 năm hoạt động đã có kết quả. Mở rộng đợc hiểu theo 2 góc độ : Thu hút rộng rãi hơn sự tham gia của mọi tầng lớp dân c Á-Âu và các hoạt động trên 3 trụ cột và tăng thêm số lợng thành viên ở cả châu Âu và châu Á. Để thu hút công luận và củng cố việc tăng cờng hiểu biết lẫn nhau giữa 2 khu vực thì phải đặc biệt chú ý đến việc lôi cuốn đợc một cách rộng rãi hơn các tầng lớp dân c tham gia hoạt động phong phú đa dạng của tiến trình ASEM. Vì thế, tiếp nối các sáng kiến về đối thoại giữa 2 tổ chức nghị việc
châu Á, giữa các nhà lãnh đạo thanh niên, các hoạt động văn hoá, khoa học, giáo dục...Ngời ta đang đòi hỏi tạo lập những tiếp xúc đối thoại rộng rãi hơn của xã hội, công dân hai châu lục.
Việc tăng thêm số thành viên các nhà phân tích lu ý rằng lục địa châu Á còn cha thu hút các thành viên lớn tham gia ASEM, điều đó làm cho tiềm năng của châu lục này đợc khai thác đầy đủ. Một số ý kiến đã đợc đề cập đến việc thu hút các nớc trong khu vực Nam Á, Ôxtrâylia, cũng có ý kiến nói đến cả việc cần thiết có sự hiển diện của Liên Bang Nga.