Sau Hội nghị thành lập ASEM, nhiều hoạt động đã đợc triển khai,trong lĩnh vực kinh tế diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi. Cuộc gặp gỡ Bộ trởng Tài chính lần thứ nhất tại Băng Cốc ngày 19/9/1997 và Bộ trởng kinh tế ngày 27, 28 tháng 9/1997 tại Makuhari (Nhật Bản) đã thúc đẩy hợp tác giữa hai khu vực trong các lĩnh vực thơng mại, đầu t, hỗ trợ tài chính. Các kế hoạch hành động xúc tiến đầu t (IPAP) và kế hoạch hành động thuận lợi hoá thơng mại (TFAP) đợc chuẩn bị để đệ trình tại ASEM2.
Nhờ những hoạt động trên, một không khí hợp tác hào hứng đã tràn khắp cả châu á và châu Âu. Nhng chính trong thời điểm đó thì một cơn bão khủng hoảng tài chính - tiền tệ đã ập tới châu lục này từ đầu năm 1997, đã có những dấu hiệu căng thẳng trong khu vực kinh tế tài chính và bất động sản ở Thái Lan. Những biến động bất lợi trong môi trờng kinh tế và thơng mại quốc tế từ nửa sau của thập kỷ 90 nh sự tăng giá của đồng USD, sự bảo hộ mậu dịch của các nớc công nghiệp phát triển mà làm cho xuất khẩu của Thái Lan giảm sút nghiêm trọng, thâm hụt thơng mại lớn làm cho nợ nớc ngoài gia tăng. Mặt khác do sự quản lý yếu kém, hệ thống Ngân hàng không đợc kiểm soát chặt chẽ, chính sách tỷ giá cứng nhắc gắn với đồng USD, nên khi đồng USD lên giá, các luồng vốn đầu t ngắn hạn đã đổ về Thái Lan. Đến năm 1996, nợ nớc ngoài của Thái Lan lên tới gần 80 tỷ USD, trong đó số nợ của các Ngân hàng, doanh nghiệp t nhân từ 63 tỷ5 USD với 29,2 tỷ là vốn vay ngắn hạn dới 1 năm . Hơn thế, phần lớn các khoản đầu t này lại đổ vào thị trờng bất động sản khi nền kinh tế bong bóng có triệu chứng khủng hoảng, các nguồn vốn ngắn hạn bắt đầu tháo lui ồ ạt, bất động sản sụt giá liên tục, các nhà đầu cơ bán tháo đồng Bạt làm cho đồng tiền Thái Lan mất giá nhanh chóng. Những nỗ lực của Chính phủ chi ra tới 24 tỷ USD để duy trì tỷ giá càng làm cho tình hình tồi tệ hơn. Đến ngày 2/7/1997 Ngân hàng Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng tiền quốc gia, đồng Bạt ngay lập tức mất giá 20%, khủng hoảng tài chính, chính thức nổ ra ở Thái Lan sau đó lan nhanh sang các nớc ASEM khác. Ngày 11/7/1997 Philippin tuyên bố thả nổi đồng Peso, ngày 14/8 Malaixia bỏ mặc đồng Ringit, rồi đồng Ripiat của Inđônêxia cũng chung số phận. Đến tháng 11/1998, khủng hoàng tài chính lan sang Hàn Quốc, Làm sụp đổ hàng loạt các cheabol danh tiếng của Hàn Quốc, Hồng Công, Trung Quốc, Đài Loan đều chịu ảnh hởng của cơn bão tài chính châu Á.
Tác động về kinh tế với chính trị của khủng hoảng là cực kỳ trầm trọng, một loạt các Chính phủ từ chức, còn Inđônêxia chịu tác động nặng nề nhất về kinh tế - xã hội. Các cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á chứng tỏ sự phụ thuộc của các nớc trong khu vực vào đồng vốn quốc tế và khẳng định vai trò quan trọng của th- ơng mại quốc tế nh một động lực của hồi phục và phát triển. Đồng thời cuộc khủng hoảng làm cho “chơng trình nghị sự ASEM cần phải thấy rằng kinh tế là một bộ phận của quá trình thay đổi chính trị và xã hội phức tạp”.
Những biến đổi trong môi trờng chính trị, kinh tế, xã hội ở Đông Á đã tác động sâu rộng tới nền chính trị và kinh tế thế giới. Bởi vì, trong một thế giới đang toàn cầu hoá về kinh tế , các nền kinh tế quốc gia đã trở nên phụ thuộc lẫn nhau. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Đông Á, nếu sớm không đợc khắc phục, sẽ có nguy cơ lan sang các nền kinh tế khác, nhất là các nền kinh tế phát triển . Do vậy, giúp đỡ châu Á khắc phục khủng hoảng đã trở thành một yêu cầu cấp bách đặt ra cho cả cộng đồng quốc tế, trong đó có các đối tác ASEM.
ASEM 2 khẳng định vai trò quan trọng của việc thúc đẩy hơn nữa thơng mại và đầu t hai chiều giữa hai khu vực trên cơ sở thị trờng mở cửa và gắn kết các doanh nghiệp với các luật lệ quốc tế, sẽ giúp cho châu Á hồi phục nhanh sau khủng hoảng kinh tế và tiếp tục tăng trởng. Hội nghị cũng nhất trí phải củng cố hơn nữa WTO nh một diễn đàn đa phơng chính thức cho đàm phán và cung cấp các phơng tiện cho quá trình tự do hoá thơng mại trên cấp độ toàn cầu trong khuôn khổ đa ph- ơng. Trên cơ sở đó, Hội nghị nhấn mạnh rằng cần giúp đỡ các thành viên ASEM sớm trở thành thành viên chính thức của WTO. Để hỗ trợ thiết thực cho các nớc châu Á cải cách hệ thống tài chính, vợt qua khủng hoảng. Hội nghị quyết định thành lập Quỹ Tín thác (ASEM Trust Fund) đặt tại Ngân hàng thế giới với số tiền là 43.450 ERU do mời đối tác ASEM bao gồm Uỷ ban châu Âu, Pháp, Anh, Italia,
Hà Lan, Phần Lan, Đan Mạch, Thuỷ Điển, Lucxambua, và Trung Quốc đóng góp. Nhằm thúc đẩy hơn nữa các mối quan hệ hợp tác và đầu t Á-Âu, Hội nghị thông qua hai kế hoạch hành động: kế hoạch hành động thuận lợi hoá thơng mại (TEAP) và kế hoạch hành động xúc tiến đầu t (IPAP), đồng thời thành lập nhóm chuyên gia đầu t (IEG).
- Kế hoạch hành động thuận lợi hoá thơng mại: TFAP đề ra 8 lĩnh vực u tiên hành động là: tiêu chuẩn và đánh giá sự phù hợp, vệ sinh dịch tế, thủ tục hải quan, quyền sở hữu trí tuệ, chi tiêu Chính phủ, phân phối lu thông, thơng mại điện tử và đi lại của các doanh nhân. Nguyên tắc hoạt động của TFAP là song phơng và đa phơng khác đã và đang đợc tiến hành. Các kết quả của chơng trình này sẽ đợc áp dụng một cách cân bằng với các thành viên ASEM cũng nh các nớc khác. TFAP đặc biệt khuyến khích sự tham gia của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, coi đây là động lực chính của chơng trình.
- Kế hoạch hành động xúc tiến đầu t: IPAP đợc nhấn mạnh vào mục tiêu xây dựng một môi trờng đầu t thuận lợi để gia tăng nguồn vốn đầu t hai chiều giữa châu Á và châu Âu, cải thiện cơ chế, chính sách và quy định về đầu t trong khu vực. Để thực hiện mục tiêu này, IPAP đợc tiến hành trên nguyên tắc đảm bảo đối thoại thơng xuyên giữa khu vực Nhà nớc và t nhân, phát triển quan hệ hợp tác ở tất cả các lĩnh vực liên quan tới đầu t theo hớng kinh tế thị trờng. Không phân biệt đối xử và bảo đảm minh bạch hoá các chính sách thơng mại và đầu t theo đúng các nguyên tắc của WTO, IPAP bao gồm hai nội dung chính là "Xúc tiến đầu t" và " Các chính sách và quy định về đầu t". Mục tiêu của nội dung thứ nhất là tăng cờng trao đổi thông tin, thúc đẩy cơ hội đầu t cho các doanh nghiệp ở hai khu vực, còn nội dung thứ hai nhằm vào việc tổ chức các cuộc đối thoại cấp cao về các vấn đề liên quan tới khuôn khổ pháp lý và các chính sách điều chỉnh môi trờng đầu t.
Hội nghị Bộ trởng kinh tế ASEM lần thứ 3 (EMM) tại Hà Nội vào hai ngày 10-11/9/2001 đã mở đầu cho các hoạt động sau. Hội nghị cấp cao ASEM3 và tiếp theo là Hội nghị Bộ trởng Kinh tế lần t tại Côpenhaghen (18-19 tháng 9 năm 2002). Tại EMM3 ở Hà Nội, các Bộ trởng Kinh tế đã đánh giá những kết quả trong việc thực hiện mục tiêu của TFAP giai đoạn 2000 - 2002.
Với t cách là nớc quản lý cơ sở dữ liệu về thủ tục hải quan ASEM và trang chủ của Nhóm công tác về thủ tục hải quan ASEM, Nhật Bản, đã thiết kế lại toàn bộ các trang Web, biến chúng dễ sử dụng hơn, và đa lên mạng nhiều thông tin mới, ví dụ nh các tuyên bố của Chủ tịch tại các cuộc họp liên quan của ASEM và các sự kiện sắp tới nhằm tăng cờng sự minh bạch.
Cùng với những biện pháp do cá nhân các đối tác ASEM tiến hành, các hoạt động hợp tác trên cơ sở đa phơng đã đợc xúc tiến. Vào tháng 4/2002, Hội thảo lần thứ 2 của ASEM về đơn giản hoá và hài hoà hoá thủ tục hải quan do Ngân hàng phát triển châu Á tài trợ đã đợc tổ chức thành công tại Băng Cốc (Thái Lan). Hội thảo đã tạo điều kiện cho các cơ quan hải quan và các khu vực kinh doanh hiểu biết lẫn nhau, thảo luận vai trò của hải quan cũng nh các phơng thức có thể để hợp tác nhằm thúc đẩy thuận lợi hoá thơng mại.
Trong việc triển khai kế hoạch thuận lợi hoá thơng mại, ASEM cũng đạt đợc những tiến bộ đáng kể. Đợc kích lệ bởi những kết quả thu đợc trong hợp tác kinh tế Á-Âu. EMM nhất trí đẩy nhanh hơn nữa TFAP thông qua việc tăng cờng sử dụng cơ cấu hiện có để đạt đợc cam kết có thể trong những lĩnh vực u tiên đã đợc thoả thuận. Hội nghị cũng đánh giá cao những hoạt động của Diễn đàn doanh nghiệp Á- Âu lần thứ 6 (AEBF6) và khuyến khích Diễn đàn doanh nghiệp Á-Âu năng động hơn nữa trong việc tạo điều kiện cho các nội dung vừa và nhỏ của hai khu vực tiếp
xúc, trao đổi quan điểm, kinh nghiệm, qua đó mở ra cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp. EMM3 ghi nhận những đề xuất của Việt Nam về tăng cờng hợp tác ASEM trong các lĩnh vực công nghiệp cụ thể nh công nghệ và nông nghiệp, chế biến thực phẩm, công nghệ sinh học, công nghệ môi trờng, công nghệ thông tin, viễn thông, giao thông vận tải và năng lợng.
Về phơng diện tài chính, hoạt động đáng chú ý nhất sau ASEM3 là các Hội nghị các Bộ trởng Tài chính ASEM lần thứ ba (Fin MM4) và lần thứ t (Fin MM4). Mục đích của Fin MM4 (họp vào ngày 13, 14 tháng 1/2001 tại Kôbê) là tăng cờng hợp tác Á-Âu trong lĩnh vực kinh tế, tài chính và học tập kinh nghiệm của nhau. Tại Hội nghị, Nhật Bản đa ra sáng kiến "Dự án nghiên cứu Kôbê" nhằm thúc đẩy hợp tác nghiên cứu trong các lĩnh vực liên quan tới lợi ích chung nh hợp tác tiền tệ khu vực, chế độ tỷ giá trao đổi và quản lý nợ công cộng. Các Bộ trởng Tài chính ASEM cũng nhất trí tăng cờng hợp tác với các thành viên khác trong Cộng đồng quốc tế nhằm củng cố hơn nữa hệ thống tài chính quốc tế, bảo đảm sự ổn định tài chính dài hạn. FinMM3 đã thông qua chơng trình hỗ trợ Quỹ tín thác Á-Âu giai đoạn 2.
Trong lĩnh vực kinh tế sau ASEM 4, hàng loạt các hoạt động ở các cấp từ Bộ trởng Kinh tế tới SOMTI. Hội nghị các quan chức cao cấp về thơng mại và đầu t lần thứ 9 (SOMTI9) tổ chức tại Pari ngày 6/6/2003. Hội nghị đánh giá rằng liên kết kinh tế ngày càng gia tăng ở hai châu lục. Liên minh châu Âu bớc vào giai đoạn cuối của quá trình mở rộng sang phía Đông, với việc ký kết các Hiệp ớc Aten 16/4/2003: 10 nớc ứng cử viên sẽ trở thành, thành viên chính thức của EU vào ngày 1/5/2004..
Theo quan điểm của SOMTI9, FTA và EPA không chỉ đóng góp vào việc phát triển hợp tác kinh tế trong khu vực mà còn thúc đẩy tự do hoá kinh tế trên cấp độ toàn cầu. Tại Hội nghị này, Uỷ ban châu Âu đa ra chiến lợc cải thiện quan hệ kinh tế với ASEAN thông qua sáng kiến Mâu dịch xuyên khu vực ASEAN-EU (TREATI) nhằm hình thành một khuôn khổ thoả thuận song phơng cho việc tăng cờng hợp tác và đối thoại trong các lĩnh vực khác nhau liên quan tới lợi ích kinh tế của cả hai bên.
Một hoạt động quan trọng khác trong hợp tác kinh tế Á - Âu là Hội nghị các Bộ trởng Kinh tế ASEM lần thứ 5 (ASEM EMM5) tổ chức tại thành phố Đại Liên(Trung Quốc) ngày 23-24 tháng 7 năm 2003. Tại Hội nghị này, các Bộ trởng đã thảo luận về những triển vọng phát triển kinh tế toàn cầu và tác động của chúng tới cả hai châu lục Á-Âu. Về châu Á, Hội nghị nhận định rằng nền kinh tế châu Á sẽ chịu ảnh hởng tiêu cực của SARS trong một thời gian ngắn, đặc biệt là trong các lĩnh vực du lịch, vận tải, bán lẻ. Quá trình liên kết theo mô hình “ASEAN + 10” ngày càng gia tăng làm cho liên kết kinh tế và thể chế hoá trong khu vực ngày càng năng động. Còn châu Âu cũng chịu nhiều tác động bất lợi của tình hình quốc tế, EU đang dự định thực hiện những cải tổ cơ cấu sâu sắc hơn, coi đây nh một phần quan trọng trong chiến lợc thúc đẩy tăng trởng. Các Bộ trởng tin tởng rằng với một EU mở rộng, một chính sách thơng mại chung, một thị trờng thống nhất với 450 triệu ngời tiêu dùng sẽ tác động tích cực tới quan hệ thơng mại với các đối tác châu Á.
Về tiến triển của Vòng đàm phán Đôha của WTO, Hội nghị thể hiện sự quan ngại tới thời hạn giải quyết những vấn đề quan trọng sẽ là thách thức tại Hội nghị CanKun. Với vai trò duy nhất của ASEM đóng góp cho một môi trờng kinh tế quốc tế cân bằng hơn, hoàn thiện hơn. Các bộ trởng thể hiện cam kết cho một hệ
thống thơng mại đa phơng mạnh, mở cửa , minh bạch và công bằng trong khuôn khổ WTO, đồng thời nhấn mạnh rằng chỉ có thể làm sống động nền kinh tế thế giới thông qua tự do hoá thơng mại hơn nữa và tăng cờng hệ thống qua tự do hoá thơng mại hơn nữa và tăng cờng hệ thống thơng mại trên nguyên tắc đa phơng. Hội nghị khẳng định rằng "Hợp tác trong việc đối phó với những thách thức đó và thể hiện ý chí chính trị để hợp tác một cách xây dựng trong tất cả các yếu tố của Ch- ơng trình nghị sự Đôha đã trở thành một nhu cầu đối với cả châu Á và châu Âu.
Cùng với những hoạt động trên, Diễn đàn doanh nghiệp Á-Âu lần thứ 8 (AEBF8) đã diễn ra tại Xêul ngày 27-29/10/2003, hơn 180 doanh nghiệp hàng đầu đại diện cho 25 nớc thành viên ASEM đã tham gia diễn đàn lần này, nhằm chia sẻ ý tởng về một chủ đề chung “Thiết lập quan hệ đối tác vì sự ổn định và thịnh v- ợng”. Diễn đàn lần này đã đa ra nhiều khuyến nghị về các lĩnh vực cụ thể trên nhằm cải thiện môi trờng kinh doanh cũng nh thúc đẩy sự hợp tác của các doanh nghiệp ở hai khu vực. AEBF8 đợc đánh giá là một sự kiện thành công, tiếp tục thể hiện vai trò cầu nối cực kỳ quan trọng giữa các cộng đồng doanh nghiệp của châu Á và châu Âu.
Diễn đàn doanh nghiệp Á-Âu lần thứ 9 (AEBF9) diễn ra trớc thềm Hội nghị cấp cao ASEM5 là một sự kiện quan trọng đối với cộng đồng doanh nghiệp hai châu lục Á-Âu nói chung và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Đây là một cơ hội quý báu để các doanh nghiệp tiêu biểu đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp hai châu lục ngồi lại với nhau để cùng nhìn lại chặng đờng giao lu và hợp tác trong thời gian qua, thảo luận về các lĩnh vực mà hai cộng đồng doanh nghiệp Á-Âu cùng quan tâm, và từ đó bàn tới khả năng cùng hợp tác mới trong tơng lai. So với 8 diễn đàn trớc, diễn đàn AEBF9 đã đợc mở rộng với thành phần tham gia là trên 300 doanh nghiệp từ 38 nớc Á-Âu với 7 nhóm làm việc là thơng mại, đầu t và
cơ sở hạ tầng dịch vụ tài chính, công nghệ thông tin và truyền thông, doanh nghiệp vừa và nhỏ, du lịch và thực phẩm. Với sự tham gia của các nhà hoạch định chính sách, diễn đàn còn là một cuộc đối thoại mở giữa các quan chức với các doanh nghiệp, lực lợng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế giữa