Khoa họ c Công nghệ:

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của diễn đàn hợp tác á âu [ASEM] (Trang 54 - 59)

Hội nghị Bộ trởng khoa học - công nghệ lần thứ nhất tổ chức tại Bắc Kinh (Trung Quốc) tháng 10/1999. Các thành viên đã cam kết hợp tác để xây dựng một môi trờng khoa học và công nghệ thuận lợi cho phát triển cân đối và bền vững, thu hẹp khoảng cách kỹ thuật số.

Danh mục các dự án hợp tác trong lĩnh vực khoa học, công nghệ. [ 10 ]

1. Khoa học cơ bản Cộng hoà Liên bang nớc Đức, Trung Quốc, Nhật Bản

2. Chuyển giao kiến thức từ các cơ sở nghiên cứu tới sản xuất công nghiệp

Nhật Bản, Pháp, Phần Lan 3. Phát triển nguồn nhân lực tập trung vào nâng

cao nhận thức khoa học của xã hội và trao đổi các nhà nghiên cứu

Hàn Quốc, Áo, Indônêxia

4. Lâm nghiệp Phần Lan, Trung Quốc , Áo

5. Các vấn đề về nớc Thái Lan, Bồ Đào Nha, Pháp 6. Công nghệ, công nghiệp, nông nghiệp và

công nông nghiệp

Xingapo, Italia

7. Các thành phố phát triển bền vững Pháp, Hy Lạp, Italia, Philipin 8. Công nghệ sản xuất sạch và bền vững Áo, Malaixia

9. Phát triển bền vững hệ sinh thái ( nớc) Italia

10. Di sản văn hoá Việt Nam, Italia, Tây Ban Nha 11. Nâng cao năng lực nghiên cứu và kỹ thuật

của các doanh nghiệp

Thuỷ Điển, Trung Quốc Thái Lan

2.3.2. Văn hoá - Văn minh

Nhằm tăng cờng sự đối thoại, giao lu và hợp tác giữa các nền văn hoá và văn minh hết sức đa dạng của các nớc thành viên ASEM, hội nghị Bộ trởng về văn hoá và văn minh ASEM lần thứ nhất đã diễn ra tháng 12/2003 tại Bắc Kinh. Các n- ớc thành viên đã nhất trí tăng cờng hơn nữa đối thoại trong lĩnh vực quan trọng này và đề ra nhiều biện pháp cụ thể để triển khai sự hợp tác, trao đổi giữa các nền văn hoá, văn minh trong thời gian tới.

Tại Hội nghị cấp cao ASEM đã ra tuyên bố về đối thoại giữa các nền văn hoá văn minh, các vị đứng đầu nhà nớc và Chính phủ ASEM khẳng định lại rằng đa dạng văn hoá là di sản chung của nhân loại và nguồn sáng tạo cổ vũ là một động lực quan trọng của phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội loại ngời. Đa dạng văn hoá là cơ hội to lớn để xây dựng một thế giới hoà bình và ổn định hơn bởi đa dạng văn hoá không loại bỏ mà đem lại sự hoà hợp, khoan dung đối thoại và hợp tác. ASEM là tổng hoà các nền văn minh và văn hoá phơng Đông và phơng Tây, mà sự gần gũi về địa lý và mối quan hệ lâu đời đã tạo nên một nền tảng thuận lợi cho việc tăng cờng đối thoại và giao lu văn hoá. Đồng thời tiến trình ASEM cần tập trung vun đắp tinh thần hợp tác giữa các dân tộc của 2 châu lục. Các vị đớng đầu Nhà n- ớc và Chính phủ khẳng định tầm quan trọng của sự phối hợp hành động về đối thoại giữa các nền văn hoá văn minh và quyết định tiếp tục mối quan hệ hợp tác đã đợc khởi xớng trong khuôn khổ ASEM và u tiên cho các lĩnh vực sau:

1- Giáo dục, giáo dục đại học

Thúc đẩy hơn nữa trao đổi giáo dục đặc biệt thông qua chơng trình của ASEM nh chơng trình học bổng ASEM DUO giai đoạn 1 và 2 viện Á-Âu (AEI). Tăng cờng và mở rộng giao lu Thanh niên giữa châu Á và châu Âu thông qua các chơng trình hữu nghị Thanh niên nh Đại hội thể thao thanh niên ASEM và diễn đàn các nhà lãnh đạo chính trị trẻ ASEM. Trong giáo dục u tiên hơn việc nâng cao kiến thức về các nền văn hoá và văn minh khác nhằm tăng thêm sự khoan dung đối với các sắc tộc, xã hội, văn hoá , tôn giáo, ngôn ngữ và các quốc gia tạo điều kiện để xoá bỏ định kiến về sắc tộc và khoan dung về tôn giáo. Bên cạnh đó còn tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm về giáo dục đào tạo. Kể cả việc tiếp tục sáng kiến học tập suốt đời của ASEM.

2- Giao lu và hợp tác văn hoá nh công nhận quyền của các quốc gia đợc phát triển các chính sách văn hoá đại chúng về nghe nhìn, xuất bản, dịch thuật. Tạo điều kiện trao đổi chuyên gia trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật nh nghệ thuật biểu diễn, hội hoạ và văn học, cũng nh trao đổi thông tin và kinh nghiệm trong lĩnh vực này giữa các nớc ASEM, khuyến khích trao đổi phim, chơng trình vô tuyến truyền hình, ấn phẩm, triển lãm, hoà nhạc và biểu diễn sân khấu giữa các nớc ASEM . ủng hộ việc tham gia các Liên hoan quốc tế, các Hội chợ, diễn đàn, triển lãm, hội nghị, hội thảo và các sự kiện văn hoá khác do các nớc ASEM tổ chức. Thúc đẩy hợp tác tổ chức các hoạt động văn hoá khác nhằm nâng cao sự hiểu biết về các nền văn hoá và văn minh khác, tăng cờng quan hệ hữu nghị giữa các nớc ASEM.

3- Trao đổi ý tởng và trí thức, khuyến khích sáng tạo. 4- Thúc đẩy du lịch văn hoá bền vững và có trách nhiệm. 5- Bảo vệ và phát triển các nhân lực văn hoá

6- Tăng cờng năng lực của Quỹ Á - Âu (ASEF)

Các vị đứng đầu nhà nớc và chính phủ đã đặc biệt hoan nghênh việc UNECSCO đã bắt đầu các cuộc đàn phán về một công ớc Quốc tế bảo vệ sự đa dạng của các nội dung văn hoá và hình thức biểu diễn nghệ thuật và coi đó là một đóng góp quan trọng đối với việc thúc đẩy tăng cờng cấp độ đa dạng văn hoá và đẩy mạnh giao lu giữa các nền văn hoá với nhau ở quốc gia, khu vực cũng nh quốc tế. Trong bối cảnh đó, cần thừa nhận đặc thù cụ thể của các dịch vụ và sản phẩm văn hoá, cần thừa nhận quyền của mỗi quốc gia trong việc xác định và thực hiện các chính sách cần thiết để bảo vệ và phát triển sự đa dạng cả về văn hoá và ngôn ngữ, các cuộc đàn phán hiện nay không phơng hại đến kết quả và cũng cần chú trọng sự phù hợp giữa các điêù khoản trong công ớc này và các công ớc quốc tế

khác. Cần phải khuyến khích đoàn kết quốc tế và phát triển những năng lực trong lĩnh vực này.

2.3.3. Y tế

Đáp ứng mối quan tâm của các nớc thành viên, sau sự xuất hiện lan tràn của dịch SARS. Trung Quốc đã tổ chức hội thảo “ xử lý các dịch bệnh bùng phát trong cộng đồng” [9] vào tháng 10/2003. Trớc đó năm 1999, Việt Nam là nớc đầu tiên trong ASEM có sáng kiến về vấn đề y tế, kết hợp y dợc cổ truyền với y dợc học hiện đại trong chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.

Ch

ơng 3:

Thành tựu, hạn chế, triển vọng của diễn đàn á-âu(asem) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1- Thành tựu:

Đợc khai sinh từ Hội nghi thợng đỉnh Á- Âu lần thứ nhất (ASEM1),tiến trình ASEM đến nay diễn ra gần 10 năm. Mục tiêu của tiển trình đợc xác định là xây dựng quan hệ đối tác toàn diện giữa các đối tác bình đẳng dựa trên cơ sở

khuyến khích đối thoại trên 3 trụ cột : Đối thoại chính trị phát tiển sâu hơn những quan hệ kinh tế và tăng cờng mối liên kết văn hoá giữa dân chúng các bên. Cho đến nay đã có 5 cuộc họp thợng đỉnh á- Âu đợc tổ chức với “hơn 250 hoạt động hơn 70 sáng kiến”[1;89] đã đợc thực hiện tự những thành tựu có thể nói lên bằng con số đó, dờng nh kỳ vọng của những ngời sáng lập ASEM và cũng là thành tựu khó có thể định lợng của tiến trình đang từng bớc đợc thực hiện có kết qủa tốt đẹp này đó là thu hút đợc tất cả các tầng lớp dân c Á, Âu (từ bậc nguyên thủ Quốc gia cho đến ngời dân bình thờng nhất tham gia vào các cuộc đối thoại bổ ích để hiểu nhau hơn trên các lĩnh vực chủ yếu của đời sống chính trị, kinh tế văn hoá xã hội . Trên các diễn đàn đó mọi ngời đã bàn luận đến các vấn đề chính trị nh quyền con ngời, bảo vệ trẻ em nh quyền con ngời chống khủng bố và quản lý các làng di dân. Các vấn đề kinh tế, tài chính nh các rào cản trong quan hệ thơng mại và đầu t, cải cách chính sách, tài chính và xã hội hoặc các vấn đề liên quan đến WTO, các vấn đề môi trờng, chính sách kinh tế xã hội , việc bảo vệ di sản văn hoá.

Tuy nhiên các thành tựu của tiến trình (ASEM) không chỉ dừng lại ở chỗ tổ chức đợc các cuộc gặp mà quan trọng hơn những bàn luận trên những hoạt động thực tế. Đặc biệt hội nghị thợng đỉnh (ASEM2) đã thông qua văn kiện khuôn khổ hợp tác Á-Âu khẳng định các mục tiêu chủ yếu, những u tiên và phơng thức của tiến trình (ASEM) cùng cơ chế phối hợp. Văn kiện này sau đó đã đợc cập nhật điều chỉnh với tên gọi AEC - 2000 với những cam kết mới rất có ý nghĩa về quản trị tốt, quyền con ngời và qui tắc của luật pháp có vai trò dẫn dắt tiền trình (ASEM) trong thập niên đầu của thế kỷ XXI.

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của diễn đàn hợp tác á âu [ASEM] (Trang 54 - 59)