kinh tế .”
Đây là một trong những nội dung hết sức quan trọng của các kỳ Hội nghị cấp các Á- Âu. Tại Hội nghị cấp cao Á- Âu lần 1 (ASEM1) này, các thành viên đã dễ dàng đạt đợc sự nhất trí trong nhận định, đánh giá về tiềm năng hợp tác to lớn giữa hai châu lục Á-Âu, xuất phát từ sự năng động về kinh tế và sự đa dạng phong phú của văn hoá - văn minh của hai châu lục này, sự vơn lên mạnh mẽ của châu Á
trong vài thập kỷ qua (kể từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX) với vai trò là một thị trờng rộng lớn đã làm nảy sinh những nhu cầu to lớn về hàng tiêu dùng, thiết bị cơ bản, tài chính và đặc biệt là cơ sở hạ tầng. Trong khi đó châu Âu lại đóng vai trò là một thị trờng khá quan trọng về hàng hoá, đầu t và dịch vụ trên thế giới, nhất là kể từ khi hình thành khối thị trờng chung châu Âu. Với những lý do này, cả hai khu vực đều có những cơ hội riêng của mình để mở rộng thị trờng hàng hoá, thiết bị cơ bản cũng nh phát triển những dự án xây dựng và phát triển hạ tầng cơ sở, gia tăng chu chuyển vốn, kiến thức, kinh nghiệm và công nghệ.
Cụ thể, ASEM1 đã đạt đợc sự nhất trí cao về những nội dung dới đây: “Hội nghị khẳng định các mối liên hệ kinh tế ngày càng tăng giữa hai khu vực sẽ tạo cơ sở cho một quan hệ đối tác mạnh mẽ giữa hai châu lục Á - Âu” [10]. Do vậy, nhằm tăng cờng hơn nữa quan hệ đối tác này, Hội nghị đã bày tỏ quyết tâm thúc đẩy buôn bán hai chiều và trao đổi các luồng vốn đầu t. Thực tế cho thấy, một quan hệ đối tác xét trên phơng diện kinh tế nh vậy cần dựa trên cơ sở cam kết chung đối với nền kinh tế thị trờng, hệ thống thơng mại đa biên mở, tự do hoá, không phân biệt đối xử và chủ nghĩa khu vực mở ASEM1 cũng nhấn mạnh rằng, bất cứ sự hội nhập và hợp tác khu vực nào cũng phải phù hợp với những nguyên tắc đặt ra của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và hớng ngoại.
Tiến trình ASEM cần phải bổ sung và hỗ trợ cho các nỗ lực nhằm củng cố hệ thống thơng mại mở và có quy tắc đợc thể hiện trong WTO. Sự tham gia đầy đủ của các nớc ASEM vào WTO sẽ góp phần củng cố tổ chức này. Thừa nhận tầm quan trọng của Hội nghị cấp Bộ trởng đầu tiên của WTO sẽ đợc tổ chức tại Xingapo vào tháng 12/1996. Thoả thuận của các thành viên châu Á và châu Âu về hợp tác chặt chẽ phấn đấu cho sự thành công của WTO u tiên đặt ra cho WTO làm
thế nào để đảm bảo thực hiện đầy đủ những cam kết đã đạt đợc tại Vòng đàm phán thơng mại đa phơng Uruguay.
Tiến hành những biện pháp tự do hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đơn giản hoá, cải cách các thủ tục hải quan và tiêu chuẩn hoá để thúc đẩy hơn nữa lĩnh vực thơng mại và đầu t. Phấn đấu giảm bớt các hàng rào thơng mại để tránh sự bóp méo thơng mại và tạo điều kiện thâm nhập thị trờng tốt hơn, qua đó sẽ thúc đẩy trao đổi thơng mại hơn nữa giữa châu Á và châu Âu. Nhấn mạnh yêu cầu cấp bách phải nâng cao mức đầu t hiện đang còn thấp của châu Âu và châu Á, đồng thời khuyến khích đầu t của châu Á và châu Âu. Hội nghị quyết định giao cho các quan chức cao cấp sớm triệu tập một cuộc họp không chính thức để tìm kiếm các phơng thức thúc đẩy hợp tác kinh tế, nhất là việc tự do hoá và tạo thuận lợi cho thơng mại và đầu t. Trớc hết, cần tập trung vào các vấn đề mà WTO đã đề cập, bên cạnh đó các nớc cũng cần phải nỗ lực tìm ra các biện pháp khác mà thành viên ASEM có thể thực thi nhằm tạo thuận lợi cho thơng mại và đầu t. Xem xét thêm việc tăng c- ờng hơn nữa các chơng trình đào tạo, hợp tác kinh tế và giúp đỡ kỹ thuật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại và đầu t xem xét thêm việc tăng cờng hơn nữa các chơng trình đào tạo hợp tác kinh tế và giúp đỡ kỹ thuật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại và đầu t. Khuyến khích giới kinh doanh và khu vực t nhân kể cả các Xí nghiệp nhỏ và vừa của cả hai châu lục tăng cờng hợp tác, góp phần gia tăng thơng mại và đầu t. Để thực hiện mục đích này, ASEM đã đi đến thống nhất việc thành lập diễn đàn doanh nghiệp Á - Âu vào các thời gian thích hợp.
ASEM2 khẳng định những tiến bộ có tính thực chất đã đạt đợc kể từ Hội nghị tại Băng Cốc - Thái Lan trong việc tăng cờng hợp tác ASEM trong lĩnh vực kinh tế, vốn tạo thành cơ sở cho quan hệ đối tác mạnh mẽ giữa châu Á và châu Âu.
Họ hoan nghênh những sáng kiến khác nhau đợc thoả thuận tại Hội nghị Bộ trởng Kinh tế lần thứ nhất tại Makuhari (Nhật Bản), các nhà lãnh đạo hy vọng kế hoạch hành động xúc tiến đầu t (IPAP) và kế hoạch hành động thuận lợi hoá thơng mại (TFAP) sẽ sớm đợc thực hiện và giao cho các Bộ trởng kinh tế giám sát chặt chẽ và thực hiện các chơng trình này, có tính đến sự đa dạng kinh tế ở châu Á và châu Âu. Các nhà lãnh đạo cũng thừa nhận vai trò quan trọng của đầu t trong việc thúc đẩy sự tăng trởng ở hai khu vực và khẳng định lại tầm quan trọng của các chơng trình đã đợc đề ra nhằm xúc tiến thơng mại hai chiều và đầu t giữa các bên đối tác của ASEM. ASEM2 cũng khuyến khích giới kinh doanh tích cực đóng góp vào việc phục hồi lòng tin về kinh tế và sự tăng trởng ở các nớc châu Á bị tác động của cuộc khủng hoảng, đồng thời duy trì và mở rộng các hoạt động đầu t kinh doanh ở cả hai khu vực. Họ hoan nghênh tất cả các biện pháp và các sáng kiến đa ra nhằm khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t và buôn bán hai chiều.
Các nhà lãnh đạo nhấn mạnh sự đóng góp quan trọng của việc tăng cờng th- ơng mại và đầu t, dựa trên cơ sở mở cửa thị trờng và tuân thủ chặt chẽ các quy tắc Quốc tế có thể áp dụng đợc, đối với việc cần khôi phục sự tăng trởng kinh tế dựa trên cơ sở mở rộng ở khu vực châu Á, nh đã đợc thể hiện rõ qua các thành tựu quan trọng của sự tăng trởng kinh tế Thế giới đã đạt đợc trong hơn 20 năm qua, nhờ sự phát triển của hệ thống Thơng mại đa phơng. Các nhà lãnh đạo thoả thuận phải củng cố hơn nữa tổ chức thơng mại thế giới (WTO) với t cách là một diễn đàn chủ yếu để đàm phán và để cung cấp những biện pháp cho việc tự do hoá toàn cầu hơn nữa, về mậu dịch trong khuôn khổ đa phơng. Về vấn đề này, họ khẳng định một lần nữa tầm quan trọng của việc thực hiện đầy đủ tất cả các cam kết hiện có của WTO, kể cả thông qua thực hiện đầy đủ chơng trình nghị sự theo lịch trình đã thoả thuận và nhấn mạnh mong muốn hợp tác làm cho Hội nghị cấp Bộ trởng WTO tại
Giơnevơ năm này thành công và chuẩn bị một chơng trình nghị sự cho Hội nghị Bộ trởng tiếp theo nhằm thúc đẩy tự do hoá thơng mại hơn nữa.
Diễn biến tiến trình Hội nghị, các nhà lãnh đạo khẳng định lại vai trò quan trọng của khu vực doanh nghiệp t nhân trong việc tăng cờng quan hệ kinh tế Á -Âu, và xác nhận sự đóng góp đặc biệt của diễn đàn doanh nghiệp Á - Âu (AEBF) đối với tiến trình này kể từ cuộc họp đầu tiên tại Pari tháng 10/1996. Họ hài lòng ghi nhận sự tham gia ngày càng sâu của khu vực doanh nghiệp t nhân và tiến trình ASEM thể hiện qua cuộc họp lần thứ 2 của diễn đàn doanh nghiệp tại Băng Cốc và hoan nghênh diễn đàn doanh nghiệp lần thứ ba tại Luân Đôn, đồng thời là dịp đầu tiên để các đại diện của giới doanh nghiệp và các nhà lãnh đạo của ASEM trực tiếp đối thoại với nhau. Họ bày tỏ yêu cầu đối với diễn đàn doanh nghiệp Á-Âu (AEPF), đó là phải tiếp tục tạo đà cho các cuộc trao đổi giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp đợc tạo ra bởi Hội nghị doanh nghiệp Á-Âu tại Giacacta năm 1997. Thừa nhận các nhu cầu riêng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các nhà lãnh đạo mong đợi Hội nghị, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Á-Âu đợc tổ chức tại Napôli (Italia) tháng 5/1998 và các sáng kiến mới sẽ đợc đa ra nhằm thúc đẩy sự tham gia đầy đủ các sáng kiến mới sẽ đa ra nhằm thúc đẩy sự tham gia đầy đủ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào tiến trình ASEM. Các nhà lãnh đạo cũng đã thoả thuận rằng họ cần cùng nhau tăng cờng hành động để hiểu sâu hơn về hậu quả của cuộc khủng hoảng hiện nay, bao gồm cả việc cử các phái đoàn doanh nghiệp cấp cao sang khu vực nhằm mục đích khuyến khích đầu t. Các nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tạo ra lòng tin trên phạm vi toàn cầu vào tơng lai của các nền kinh tế châu Á.
ASEM3 tổ chức ngày 20-21 tháng 10/2000 tại Seul - Hàn Quốc nh một mốc lịch sử quan trọng, nó đã đề ra đợc phơng hớng nhiệm vụ trong quá trình hợp tác
khu vực trớc thềm thế kỷ XXI. Trong tiến trình hợp tác vấn đề kinh tế, tài chính vẫn là vấn đề nổi bật nh: Tiếp nối các cam kết về thơng mại và tài chính tại ASEM2, kết quả của Hội nghị Bộ trởng kinh tế lần thứ 2 (10/1999), ASEM3 khẳng định việc tiếp tục thúc đẩy hơn nữa liên kết kinh tế trong nội bộ ASEM, coi đó là nhân tố không thể thiếu trong việc đảm bảo quan hệ đối tác mạnh mẽ giữa châu Á và châu Âu.
Trên cơ sở những thành quả có đợc từ chơng trình hành động thuận lợi hoá thơng mại, các nhà lãnh đạo quyết định tăng cờng hơn nữa những cố gắng của họ để tăng cờng dòng đầu t và thơng mại giữa hai khu vực và tỏ ý hài lòng đối với những tiến bộ đạt đợc của kế hoạch hành động thuận lợi hoá thơng mại (TFAP), đặc biệt là việc đạt đợc các mục tiêu cụ thể từ sau ASEM2 đợc phản ánh trong báo cáo đánh giá toàn diện về TFAP cùng với thơng mại điện tử nh là một lĩnh vực u tiên mới và một thoả thuận về việc chuẩn bị báo cáo hàng năm trên cơ sở tự nguyện về tình trạng của cá nhân các đối tác trong việc vợt qua hàng rào chung đối với mậu dịch nh đã đợc các đối tác ASEM cùng nhau xác định. Họ cùng ghi nhận những bớc tích cực do SOMTI (Hội nghị các quan chức cao cấp về thơng mại và đầu t) tiến hành trong việc thực hiện kế hoạch hành động xúc tiến đầu t (IPAP) bao gồm cả việc mở rộng website trao đổi thông tin thực tế (VIE), nơi cung cấp thông tin về các chế độ đầu t, các cơ hội của các đối tác và thu thập một số danh sách các biện pháp hiệu quả nhất để thúc đẩy đầu t nớc ngoài (FDI), vốn đã đợc các Bộ tr- ởng Kinh tế tán thành, xem đó nh một mục tiêu dài hạn không có tính chất bắt buộc đối với các đối tác. Họ cũng yêu cầu các Bộ trởng Kinh tế duy trì đã tiến triển để đảm bảo các biện pháp đó và các cơ chế đợc phát triển khác, sẽ đợc thực hiện một cách hiệu quả để tăng cờng các chế độ mậu dịch và đầu t giữa châu Á và châu Âu theo một phơng cách công khai và minh bạch. Đối với mục đích này, họ tán
thành chơng trình công tác đợc gắn vào kế hoạch hành động thuận lợi hoá thơng mại. Những biện pháp có thể và mục tiêu của kế hoạch hành động thuận lợi hoá th- ơng mại cho các năm 2000 - 2002.
Một lần nữa, ASEM3 nhấn mạnh tầm quan trọng của hệ thống mậu dịch đa phơng đặt cơ sở trên nguyên tắc thúc đẩy sự tăng trởng thịnh vợng và phát triển bền vững toàn cầu, đáp ứng đợc thách thức của toàn cầu hoá. Trong vấn đề này, họ nhấn mạnh cùng nhau hợp tác để thúc đẩy tự do hoá hơn nữa, tăng cờng và phát triển các nguyên tắc thông qua vòng đàm phán thơng mại đa phơng mới. Họ cũng nhất trí tăng cờng những nỗ lực cùng với các thành viên WTO để tổ chức một vòng đàm phán vào thời gian sớm nhất chơng trình nghị sự đang thơng lợng cần phản ánh một sự cân bằng tổng thể, đáp ứng đợc cả các yêu cầu của tất cả các nớc thành viên của WTO, kể cả các nớc thành viên đang phát triển. Điều này có thể đạt đợc bằng việc áp dụng một cách tiếp cận có tính toàn cực đối với việc sắp đặt chơng trình nghị sự mà không có u tiên ngoại lệ nào về các vấn đề lợi ích đối với cá nhân các nớc thành viên WTO sẽ là cần thiết để đặt nền móng cho Quyết định đồng thuận về việc tiến hành vòng đàm phán mới. Các nhà lãnh đạo cũng nhấn mạnh rằng những lợi ích và những khó khăn của các nớc đang phát triển và chậm phát triển nên đợc giải quyết thông qua nhiều biện pháp khác nhau, bao gồm cải thiện cơ hội tiếp cận thị trờng, hỗ trợ kỹ thuật để tăng cờng xây dựng khả năng và giải quyết các vấn đề liên quan tới việc thực hiện các cam kết của vòng đàm phán Urugoay. Sự tham gia đầy đủ các đối tác ASEM vào WTO sẽ tăng cờng hệ thống này và tái khẳng định sự ủng hộ của họ đối với việc tăng cờng các cuộc thơng lợng về việc gia nhập WTO của các thành viên ASEM thông qua sự trao đổi thông tin, kinh nghiệmvà hợp tác kỹ thuật trên cơ sở những cam kết với các nguyên tắc của WTO. Ghi nhận những thoả thuận về mậu dịch khu vực đã tăng lên trong những
năm gần đây, các nhà lãnh đạo nhấn mạnh tới tính u việt của hệ thống thơng mại đa phơng.
Cũng trong nội dung thúc đẩy hợp tác kinh tế - tài chính, việc đánh giá tình hình thực tế và đa ra các biện pháp tiếp tục duy trì thành công trong phục hồi kinh tế, khôi phục lòng tin sau khủng hoảng của một số thành viên ASEM năm 1997, đặc biệt vấn đề ngăn chặn tái bùng phát khủng hoảng trong khu vực châu Á đã đợc đa ra thảo luận trong chơng trình nghị sự Hội nghị cấp cao ASEM3. Trong bối cảnh này, họ đã xem xét lại kết quả Hội nghị Bộ trởng Tài chính lần thứ hai họp ở Phranphuốc trên sông Mainơ vào tháng 1/1999 và theo cách đó, họ thừa nhận “tác động lớn của những sáng kiến đặc biệt nh Quỹ tín thác ASEM và mạng lới chuyên gia tài chính châu Âu trong việc giải quyết những vấn đề trong các khu vực tài chính và xã hội”[2;306].
Hiệu quả hoạt động của Quỹ tín thác ASEM (ATE) và mạng lới chuyên gia tài chính châu Âu, các hoạt động cải cách tài chính mạnh mẽ trong nội bộ ASEM, hoạt động chia sẻ kinh nghiệm về tài chính giữa các nớc ASEM... đợc thực hiện trong thời gian qua chính là những biện pháp hữu hiệu cần đợc tiếp tục duy trì với tinh thần hợp tác cao hơn, rộng hơn và xa hơn. Theo tinh thần này, quỹ tín tác ASEM đã đợc nhất trí thông qua việc mở rộng hoạt động sang giai đoạn hai trong khuôn khổ ASEM.
Nhận thức rõ vai trò cốt lõi của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các hoạt động kinh tế của các Quốc gia, ASEM3 một lần nữa khẳng định nhu cầu thúc đẩy đối thoại và hợp tác giữa các cộng đồng doanh nghiệp của cả hai khu vực, nhấn