Từ ASEM3 đến trớc ASEM4.

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của diễn đàn hợp tác á âu [ASEM] (Trang 26 - 30)

Trớc khi hội nghị cấp cao ASEM3 diễn ra,tình hình quốc tế và khu vực có nhiều biến đổi. Trớc hết phải kể đến tình hình ở bán đảo Triều Tiên, nơi ASEM3 sẽ diễn ra vào năm 2000 tại Seul. Nhờ sự giúp đỡ của cộng đồng Quốc tế và tác động của chính sách ánh Dơng (Sunset) do Tổng thống Hàn Quốc Kim Tê Chung đa ra ngay sau khi lên cầm quyền (1998). Tình hình trên bán đảo Triều Tiên đã có dấu hiệu tích cực. ở bán đảo Đông Dơng, quá trình mở rộng ASEAN đã đợc hoàn tất với việc Cămpuchia trở thành thành viên thứ 10 của Hiệp hội này (30-4-1999). Tuy nhiên, vấn đề tranh chấp chủ quyền ở biển Đông lại nổi lên, cùng với những rạn nứt trong quan hệ giữa các thành viên cũ nh Malaixia, Xingapo và Philippin. Tình hình càng phức tạp ở Inđônêxia, khi chủ nghĩa ly khai gia tăng, Đông Timo đòi quyền tự trị và trở thành quốc gia thứ 11 trong khu vực.

Trớc khi lên đờng sang Seul dự ASEM3. Trong bài phát biểu tại Phòng Th- ơng mại châu Âu tại Hồng Kông ngày 18 tháng 10 năm 2000, ông Critpasttôn uỷ viên phụ trách đối ngoại. Uỷ ban châu Âu đã cho thấy quan điểm của EU về ASEM3. Theo ông “Quan hệ của chúng ta với châu Á thờng đợc nhìn nhận qua lăng kính kinh tế ASEM1 ở Băng Cốc năm 1996 đã náo nhiệt bởi sự phát triển về kinh tế. Hội nghị của chúng ta vừa qua ở Luân Đôn đã bị che phủ bởi bóng tối và sự bi quan của cuộc khủng hoảng tài chính”. châu Âu không muốn nh vậy. Bởi vì, theo quan điểm của EU, những lợi ích cùng chia sẻ giữa châu Á và châu Âu nhiều hơn thế. EU muốn ASEM phải là một cái gì đó khác với APEC. Vì thế, liên minh châu Âu đã đặt ra những mục tiêu sau đối với ASEM3:

+ Mở rộng và làm sâu sắc hơn đối thoại chính trị với châu Á Khẳng định lại tầm quan trọng của những chuyển biến đang diễn ra ở châu Âu.

+ Khẳng định tầm quan trọng của các mối quan hệ với châu á nói chung và với ASEM nói riêng vào thời điểm châu Á đang phục hồi khủng hoảng.

+ Chứng tỏ cho công chúng thấy sự tích hợp của việc tăng cờng đối thoại Á - Âu.

+ Củng cố và tăng cờng tiến trình ASEM bằng cách đa ra một chơng trình nghị sự cân bằng để thông qua tại Hội nghị thợng đỉnh lần thứ t ở Copenhagen.

Trong những mục tiêu ở trên thì “thiết lập tầm quan trọng cơ bản của trụ cột đại hội trong tiến trình ASEM là cơ bản” - (ý kiến của TS. Michecl Ceiterer, cố vấn về ASEM của tổng vụ các vấn đề đối ngoại của Uỷ ban châu Âu). Theo quan điểm của ông uỷ viên phụ trách đối ngoại của EU, “Sẽ là không tốt, nếu hạn chế thảo luận. Hầu hết bất kỳ vấn đề chính trị quốc tế nào mà các vị nêu ra đều là lợi ích tiềm tàng đối với cả châu Á và châu Âu. Điều này bao gồm cả những vấn đề thờng đợc coi là cấm kỵ nh môi trờng các vấn đề an ninh, tôn trọng dân chủ,quyền con ngời và nguyên tắc pháp luật”.

Từ tình hình quốc tế và khu vực các nhà lãnh đạo châu Âu đã đa ra những ý kiến của mình. Theo các ông vấn đề đối thoại chính trị đợc đặt lên hàng đầu và điều đó đợc thể hiện tại ASEM.

Sau khi tái khảng định cam kết của các thành viên ASEM theo đuổi một môi trờng quốc tế an ninh cho tất cả các nớc và tăng cờng hợp tác Á-Âu nhằm đóng góp vào hoà bình, ổn định thịnh cờng quốc tế và tôn trọng luật pháp quốc tế, các nhà lãnh đạo ASEM cam kết thảo luận cụ thể và các vấn đề khu vực và quốc tế thuộc mối quan tâm chung. Họ hoan nghênh cuộc họp thợng đỉnh Liên Triều đầu tiên (6/2000), coi đây là một sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình hoà bình ở

bán đảo Triều Tiên, liên quan đến vấn đề này, hội nghị đã ra một bản tuyên bố riêng về hoà bình của bán đảo Triều Tiên.

Các nhà lãnh đạo hoan nghênh những tiến bộ hớng tới việc tái lập sự ổn định ở Đông Timo và khuyến khích những cố gắng hơn nữa của UNTAET trong việc hợp tác với các nớc có liên quan chặt chẽ nhằm đảm bảo thành công cho quá trình chuyển tiếp. Chia sẻ quan điểm trong quá trình phục hồi và xây dựng quốc gia Đông Timo cần đợc cộng đồng quốc tế tiếp tục ủng hộ một cách tích cực. Họ cũng thừa nhận cần tiến hành những bớc đi quan trọng và sự cấp bách của việc giải quyết những vấn đề còn tồn tại liên quan đến ngời tị nạn Đông Timo theo một ph- ơng cách toàn diện. Những hoạt động này phải nhằm mục đích đảm bảo sự hoà giải, hoà bình và hoà hợp cho mọi ngời dân Timo và nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác phát triển giữa các quốc gia Đông Nam Á trong bối cảnh này, họ hoan nghênh hiệp ớc về sự ổn định và lu ý tới những mục tiêu của nó. Họ cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thi hành đầy đủ Nghị quyết Hội đồng bảo an Liên hợp quốc 1244 tại Côsôvô.

Về vấn đề Trung Đông, Các nhà lãnh đạo bày tỏ sự quan ngại. Họ hoan nghênh hội nghị thợng đỉnh tại Sam-En-Sếch đã đa tới thoả thuận về các biện pháp để chấm dứt bạo động, kêu gọi các bên thực hiện ngay các biện pháp đó.

Các nhà lãnh đạo tự cam kết sự thúc đẩy và bảo vệ mọi quyền con ngời kể cả quyền phát triển, sự tự do cơ bản, trong khi ghi nhận tính chất phổ biến, không thể chia rẽ và tuỳ thuộc lẫn nhau của các quyền đó, nh đã đợc bảy tỏ trong Hội nghị thế giới và quyền con ngời đợc tổ chức tại Viên (Áo)

Dựa trên những kết luận của Hội nghị thợng đỉnh ở Băng Cốc Thái Lan, Luân Đôn - Anh và khuôn khổ hợp tác Á-Âu, các nhà lãnh đạo bày tỏ cam kết của

họ trong việc giải quyết những vấn đề toàn cầu cùng quan tâm nh quản lý dòng ngời di c trong một thế giới toàn cầu hoá, tội phạm xuyên quốc gia, bao gồm cả rửa tiền buôn lậu và bóc lột ngời nhập c, buôn bán ngời, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em về mục đích bóc lột tình dục, chủ nghĩa khủng bố quốc tế và cớp biển, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và bài ngoại cuộc đấu tranh chống ma tuý bất hợp pháp, phúc lợi của phụ nữ và trẻ em, cải thiện chăm sóc y tế cộng đồng, cuộc đấu tranh chống HIV/AIDS, các bệnh truyền nhiễm, và ký sinh trùng, cũng nh cung cấp và an ninh lơng thực. Về vấn đề này, các nhà lãnh đạo bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ của quốc gia và các Nghị định th của nó vào cuối năm 2000.

Các Bộ trởng nhất trí về một tuyên bố chính trị về tình hình ấn Độ - Pakitxtan và Trung Đông, kèm theo tuyên bố Chủ tịch này. Đoàn Philippin bày tỏ sự quan tâm đến việc đề cập một nớc cụ thể liên quan đến chủ nghĩa khủng bố. Vấn đề Mianma đợc Hội nghị đặc biệt quan tâm và trông đợi những bớc tích cực và cụ thể hơn nữa đối với tình hình hoà giải dân tộc. Nh vậy, trong giai đoạn này đã tiến hành hai lần Hội nghị ngoại giao.

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của diễn đàn hợp tác á âu [ASEM] (Trang 26 - 30)