Hội nghị cấp cao Âu lần thứ 5 (ASEM5) Á

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của diễn đàn hợp tác á âu [ASEM] (Trang 34 - 36)

Đợc tổ chức tại Hà Nội vào tháng 10/2004 là sự kiện chính trị có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quan hệ đối tác giữa hai châu lục Á-Âu và đặc biệt với Việt Nam trong tiến trình tích cực và chủ động hội nhập quốc tế và ngày 8 - 9 tháng 10 năm 2004 tại Hà Nội Hội nghị cấp cao ASEM5 đã ra tuyên bố của mình. ASEM5 với chủ đề chính là "Tiến tới quan hệ đối tác Á-Âu sống động và thực chất hơn"

Sau ASEM4 tình hình quốc tế có nhiều thay đổi có tính đa diện và toàn cầu mang đến cả cơ hội lẫn thách thức cho hoà bình, an ninh thế giới và phát triển kinh tế bền vững. Các vị lãnh đạo ASEM nhất trí rằng xu thế chủ đạo vẫn là hoà bình, hợp tác và phát triển. Tuyên bố của Hội nghị cũng khẳng định: “quyết tâm giải quyết những thách thức và mối đe doạ toàn cầu nh mất ổn định, chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa ly khai, phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt, tội phạm xuyên quốc gia, khía cạnh tiêu cực của toàn cầu hoá, khoảng cách giàu nghèo đang mở rộng, các bệnh truyền nhiễm suy thoái môi trờng và biến đổi khí hậu” [9]. u tiêu đó, các vị lãnh đạo nhất trí tăng cờng phối hợp trong khuôn khổ đối thoại hợp tác ASEM, và quan hệ đối tác Á- Âu.

Các vị lãnh đạo nhất trí tăng cờng đối thoại và hợp tác đa phơng trong khuôn khố ASEM cũng nh trong các khuôn khổ khu vực và liên khu vực nhằm góp phần tăng cờng hệ thống đa phơng toàn cầu. Các vị lãnh đạo còn nhấn mạnh cần phối hợp hơn nữa trong các vấn đề đa phơng giữa các nớc đối tác ASEM và thông qua khuyến nghị của các Bộ trởng ngoại giao về xem xét lại thủ tục hiện tại của ASEM với mục đích đa ra của đề xuất tăng cờng điều phối giữa các thành viên ASEM. Nếu thích hợp trong khuôn khổ đa phơng, đặc biệt là tại Liên hợp quốc.

Trên cơ sở Hội nghị cấp cao lần trớc. Hội nghị các cấp ASEM5 cũng lên án các vụ tấn công khủng bố và bày tỏ sự thông cảm và chia buồn sâu sắc với những ngời dân bị thiệt hại trong các vụ tấn công khủng bố, đặc biệt là các cuộc tấn công xảy ra gần đây tại Inđônêxia, Nga và Tây Ban Nha và muốn chống khủng bố phải đợc tiến hành phù hợp với các nguyên tắc của hiến chơng Liên hợp quốc và những quy định cơ bản của Luật quốc tế bao gồm cả nguyên tắc không can thiệp, tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia. Tôn trọng nhân quyền và pháp quyền. Các vị lãnh đạo còn nhấn mạnh rằng điều quan trọng đối với cộng đồng quốc tế là phải bảo đảm việc ký kết và thực hiện mọi công việc và Nghị định th chống khủng bố có liên quan và thực hiện đầy đủ các Nghị quyết của Liên hợp quốc về chống khủng bố kể cả Nghị quyết 1373.

Nh vậy ở ASEM 5 các vị lãnh đạo đã tái khẳng định lại quyết tâm chống chủ nghĩa khủng bố và cam kết không phổ biến vũ khí huỷ diệt cũng nh các phơng tiện chiến tranh khác.

2.2. Kinh tế:

Về vấn đề kinh tế ASEM đóng vai trò quan trọng trong việc khơi rộng dòng chảy cho quan hệ Á-Âu.Nó đem lại sắc thái mới cho những quan hệ này, khi thúc đẩy chúng phát triển theo chiều hớng bình đẳng, trên cơ sở đối thoại và hợp tác vì sự hiểu biết lẫn nhau nhiều hơn để hợp tác có hiệu quả hơn. Trong thực tế có thể thấy là mặc dù sau khi ra đời cả hai tổ chức EU và ASEAN đều bận rộn với các công việc nội bộ của mình nhng quan hệ hai khối vẫn phát triển và thu đợc những kết quả đáng kể. Từ sau khi ký “hiệp định hợp tác EC- ASEAN” tháng 3 năm 1980 tại Cualalămpơ, quan hệ hai bên EC và ASEAN đã phát triển theo hớng chuyển hoá dần từ quan hệ “cho - nhận” sang “quan hệ đối tác”. Hai bên cũng tạo đợc

khuôn khổ thiết chế cho sự hợp tác: Từ song phơng nh Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao ASEAN - EC (AEMM) cho đến đa phơng nh thông qua Hội nghị sau Hội nghị bộ trởng của ASEAN (PMC) hoặc Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) v.v...

Về hợp tác kinh tế ASEM xác định sẽ tập trung hoạt động của mình vào 3 lĩnh vực chủ yếu mà các nền kinh tế cần quan tâm đó là thơng mại, đầu t và tài chính. Các hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực hợp tác thơng mại sẽ đợc tiến hành thông qua các chơng trình kế hoạch hành động, tạo điều kiện cho thơng mại ngày càng thuận lợi hơn giữa các nớc thành viên ASEM. Tăng cờng các kênh đầu t giữa hai châu lục, tổ chức giao lu, tìm hiểu môi trờng đầu t giữa các tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp của các nớc thành viên chính là những hoạt động nhằm vào lĩnh vực hợp tác đầu t mà ASEM chú trọng tới các hoạt động trong lĩnh vực hợp tác tài chính sẽ hớng tới việc thành lập các quỹ tài chính nhằm hỗ trợ cho các nớc thành viên ASEM khi cần thiết, thiết lập các mối quan hệ hợp tác trong việc chống lại những hoạt động trái phép trong lĩnh vực tài chính, gây thơng hại đến phát triển kinh tế của các nớc thành viên nói riêng và của hai khu vực nói chung.

Những hoạt động này nó đợc thể hiện rõ trong tuyên bố của Chủ tịch hội nghị cấp cao ASEM và Hội nghị Bộ trởng Kinh tế.

Một phần của tài liệu Quá trình ra đời và hoạt động của diễn đàn hợp tác á âu [ASEM] (Trang 34 - 36)