6. Cấu trúc luận văn
1.1.3. Những khó khăn trong phát triển kinh tế xã hội ở Lạng Sơn
Với những thuận lợi do thiên nhiên ban tặng, Lạng Sơn có điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, Lạng Sơn cũng còn không ít khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mình nhất là trong giai đoạn hiện nay.
Trong kinh tế, mặc dù có những bớc phát triển mới làm thay đổi bộ mặt của tỉnh nhng Lạng Sơn vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục. Thể hiện: nông nghiệp vẫn là ngành chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống kinh tế, số dân tham gia vào hoạt động nông nghiệp cao. Tuy đó là tình trạng chung của toàn quốc nhng ở Lạng Sơn vẫn có những khó khăn riêng. Đó là: diện tích trồng lúa vụ mùa cha khai thác hết trong quỹ đất, diện tích vờn tạp còn nhiều. Phơng pháp canh tác của đồng bào các dân tộc Lạng Sơn còn rất thô sơ, cha áp dụng những thành tựu kỹ thuật cũng nh phân bón vào sản xuất. Trong trồng trọt ở Lạng Sơn cha quy hoạch thành những vùng chuyên canh, mức độ tập trung sản xuất cha cao, số lợng và sản phẩm cây trồng còn phân tán rải rác ở khắp các địa bàn trong tỉnh. Nông nghiệp Lạng Sơn cha phát huy đợc thế mạnh của địa phơng đối với những cây trồng thích hợp. Chính vì thế, nên năng
suất - sản lợng lơng thực của Lạng Sơn so với cả nớc nói chung và vùng trung du - miền núi Bắc Bộ nói riêng còn thấp. Bên cạnh đó, chăn nuôi ở Lạng Sơn vẫn còn tản mát, thiên về hộ cá thể và chăn nuôi vẫn theo những tập quán cũ của bà con các thôn bản, nhiều nơi vẫn còn chăn nuôi theo kiểu thả rông, chuồng trại ở gần nhà. Công tác thú y và phòng bệnh cho gia súc - gia cầm cha đợc chú ý, vệ sinh môi trờng chuồng trại cha đồng bộ. Hớng phát triển chính của nông nghiệp ở Lạng Sơn trong thời gian tới là mở rộng hơn nữa diện tích trồng trọt, khôi phục hoang hoá, áp dụng khoa học - kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất, thâm canh tăng vụ, chuyển đổi giống cây trồng mới, xây dựng và sử dụng có hiệu quả hệ thống thuỷ lợi. Đồng thời ở Lạng Sơn cần tập trung chuyên canh cây trồng và vật nuôi, đặc biệt là phát triển những cây trồng và vật nuôi có lợi thế cao về kinh tế mà phù hợp với điều kiện của tỉnh nh: cây hồi, cây thuốc lá và chăn nuôi đại gia súc. Ngoài ra, Lạng Sơn cần chú ý công nghệ bảo quản và chế biến lơng thực - thực phẩm, nhất là đối với sản phẩm hoa quả tơi.
ở Lạng Sơn, càng ngày độ che phủ của rừng càng ít đi, động - thực vật bị giảm sút nghiêm trọng là do tình trạng khai thác rừng bừa bãi. Để khắc phục tình trạng trên, Lạng Sơn cần phải có chính sách khai thác rừng hợp lí, chống phá rừng làm nơng rẫy, khai thác đi đôi với bảo vệ và trồng rừng mới. Lạng Sơn cần phải triệt để trong công tác giao rừng và trồng rừng cho các hộ gia đình đồng thời áp dụng mô hình vờn đồi, vờn rừng phát triển theo hớng nông - lâm kết hợp sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Làm đợc điều đó, lâm nghiệp ở Lạng Sơn sẽ tơng xứng với tiềm năng và lợi thế mà thiên nhiên ban tặng cho ngành này.
Đối với công nghiệp, việc tài nguyên khoáng sản ít, nhất là nhóm kim loại là một khó khăn của Lạng Sơn. Bởi vậy, Lạng Sơn cần chú ý khai thác có hiệu quả nhóm khoáng sản chất đốt và phi kim là những mỏ than và mỏ đá. Vấn đề đặt ra là chất lợng than ở Lạng Sơn thấp nên cần tìm hớng ra mới cho khu mỏ Na Dơng. Hiện ở Lạng Sơn đã xây dựng nhà máy nhiệt điện Na Dơng nhng vẫn cha xứng tầm với trữ lợng lớn của mỏ than này. Đối với các mỏ đá cần có chiến lợc khai thác hợp lí, tránh lãng phí để ảnh hởng đến môi trờng sinh thái. Công nghiệp Lạng Sơn cần phải chú ý nhiều vào ngành chế biến nông - lâm sản và thực phẩm. Đây là thế mạnh của
tỉnh nhng cha đợc triệt để khai thác. Đặc biệt, ở Lạng Sơn cần thiết nhất là phải thay đổi công nghệ sản xuất đã lỗi thời, hiện đại hoá công nghiệp, cấu trúc lại công nghiệp theo hớng thu hút đầu t, chuyển giao công nghệ và tìm kiếm thị trờng. Khắc phục đợc những hạn chế trên, công nghiệp Lạng Sơn sẽ đợc phát triển mạnh trong thời gian tới, sẽ chiếm vị trí cao trong cơ cấu kinh tế của tỉnh và bắt kịp với nhịp độ phát triển kinh kế của cả nớc.
Trong lĩnh vực thơng mại, du lịch - dịch vụ ở Lạng Sơn ta thấy rằng bên cạnh những bớc phát triển mới của ngành vẫn còn tồn tại một số vấn đề lớn nh nạn buôn lậu hàng hoá. Có thể nói rằng, từ khi nhà nớc mở của khẩu biên giới hàng hoá tràn ngập thị trờng Việt Nam, trong đó có Lạng Sơn. Chiếm số lợng lớn trong số hàng hoá đó là hàng nhập lậu. Từ đó, đã nảy sinh nhiều tiêu cực trong xã hội nh bảo kê hàng hoá, tham nhũng, hối lộ, vi phạm đạo đức nghề nghiệp của một số cán bộ nhất là trong các ngành hải quan, thuế... Thơng mại nội địa phát triển kéo theo những khó khăn cho chính quyền trong việc quản lí và điều tiết các loại hàng hoá giữa các vùng miền, hơn nữa chính nó là nguyên nhân tạo ra nhiều tệ nạn mà xã hội cần phải gạt bỏ; buôn bán gắn liền với các chỉ số về giáo dục ở Lạng Sơn giảm xuống khi mà nhân dân chỉ lo kinh doanh. Đối với hoạt động xuất - nhập khẩu thì Lạng Sơn chỉ xuất khẩu những loại hàng hoá ở dạng thô hoặc mới qua sơ chế nên giá trị kinh tế không cao. Để khắc phục đợc những khó khăn này là một quá trình lâu dài nhng tr- ớc hết phải là sự quản lý chặt chẽ của chính quyền địa phơng đối với mọi hoạt động buôn bán, hơn nữa chính quyền phải có chính sách điều tiết, lu thông các loại hàng hoá, chống buôn lậu, chống sự thoái hoá biến chất của một số cán bộ Nhà nớc. Đồng thời, Nhà nớc nói chung và Lạng Sơn nói riêng cần vạch đờng lối cụ thể trong công tác thông thơng buôn bán với nớc ngoài, nhất là đối với Trung Quốc.
Riêng lĩnh vực du lịch ở Lạng Sơn, mặc dù đợc thiên nhiên u đãi nhng Lạng Sơn cần có nhiều biện pháp để tu bổ, tái tạo các khu du lịch - điểm du lịch. Lạng Sơn phải quảng bá hình ảnh du lịch của mình ra khắp nơi trên toàn quốc. Đồng bộ với nó, Lạng Sơn phải có một đội ngũ hớng dẫn viên nhiệt tình, có kinh nghiệm, có học vấn. Du lịch Lạng Sơn cần phải kết hợp với các ngành liên quan nh giao thông vận
tải và thông tin liên lạc để đạt hiệu quả kinh tế cao, ngày càng thu hút nhiều du khách đến với Lạng Sơn hơn nữa.
Cùng với những khó khăn về mặt kinh tế, trong các lĩnh vực khác nh giáo dục, y tế, văn hoá và xã hội ở Lạng Sơn vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục. Đó là số hộ nghèo vẫn còn nhiều, chiếm tỷ lệ 24% dân số. Sự phân hoá giàu - nghèo và khoảng cách khác biệt về thu nhập, mức sống, điều kiện sống giữa các tầng lớp dân c ở Lạng Sơn vẫn còn lớn (mức chênh lệch thu nhập giữa nhóm hộ nghèo và giàu là 12 - 13 lần vào năm 1995). Mặc dù đợc sự quan tâm của Chính phủ nhng giáo dục ở Lạng Sơn vẫn còn nhiều vấn đề phải bàn. Cụ thể là vẫn tồn tại trờng lớp học tranh, tre với điều kiện học tập của học sinh khó khăn, số trờng học ít lại nẳm rải rác xa khu dân c nên khó khăn cho học sinh trong việc đến trờng nhất là về mùa ma lũ. Đội ngũ giáo viên ở Lạng Sơn vừa thiếu về số lợng, vừa yếu về chất lợng. Tỷ lệ học sinh đỗ đại học, cao đẳng rất thấp. Vì vậy, để đẩy mạnh hơn nữa chất lợng giáo dục ở Lạng Sơn cần có sự quan tâm của các cấp các ngành, chú ý nâng cao chất lợng học tập của học sinh, nâng cao chất lợng dạy học của giáo viên, đặc biệt khuyến khích ý thức học tập "Vì ngày mai lập nghiệp" của các em.
Đối với y tế, mặc dù có một mạng lới y tế khá phát triển tuy nhiên số lợng y - bác sĩ thiếu, chất lợng chuyên môn cha cao. Các dịch vụ y tế cha vơn đợc xuống tận các thôn bản. Nhân dân các dân tộc Lạng Sơn vẫn tồn tại kiểu khám bênh theo các ông lang vờn, thậm chí vẫn còn hiện tợng cúng mo, cúng ma để chữa bệnh. Công tác vệ sinh phòng bệnh của nhân dân còn rất thấp, họ cha ý thức đợc trong vấn đề phòng bệnh, tiêm phòng, tiêm chủng. Chất lợng y tế ở các tuyến huyện còn rất thấp. Chính vì thế mà y tế ở Lạng Sơn là một vấn đề mà chính quyền cần quan tâm và có nhiều biện pháp để nâng cao hơn.
Ngoài ra, Lạng Sơn còn tồn tại những hạn chế khác nh giao thông vận tải, thông tin liên lạc, tệ nạn xã hội.... Tất cả những khó khăn đó đều phải đợc khắc phục tốt, đồng bộ thì mới đa Lạng Sơn phát triển bắt kịp với các khu vực khác, đồng thời kịp với xu thế mới của thời đại. Để nhanh chóng hoà nhập và bắt kịp xu thế phát triển của cả nớc, Lạng Sơn cần nỗ lực hơn nữa, tập trung khai thác tối đa những tiềm năng sẵn có, hạn chế tới mức tối đa những khó khăn. Chính quyền và nhân dân Lạng
Sơn phải đồng lòng chung sức phát huy truyền thống và nội lực, kết hợp với những lợi thế từ bên ngoài để từng bớc đa kinh tế, giáo dục, y tế và xã hội Lạng Sơn phát triển.