Quá trình hình thành các dân tộc Tày Nùng ở Lạng Sơn

Một phần của tài liệu Lịch sử và truyền thống văn hoá của các dân tộc tày nùng ở lạng sơn (thế kỷ XI XIX) (Trang 53)

6. Cấu trúc luận văn

2.1.Quá trình hình thành các dân tộc Tày Nùng ở Lạng Sơn

Dân tộc Tày thuộc nhóm Tày - Thái miền đông, c trú chủ yếu ở vùng Lỡng Quảng (Trung Quốc) và đông bắc Việt Nam. Ngời Tày có mối quan hệ về lịch sử và văn hoá với ngời Cháng ở Trung Quốc. Theo các sử sách Trung Quốc, thời Chu Tần bộ phận Tày - Thái phía đông gọi là c dân Bách Việt (gồm ngời Cháng, ngời Tày, ngời Nùng, ngời Bố Y ). Năm 333 tr… ớc công nguyên, nớc Việt của Việt Vơng Câu Tiễn bị diệt vong, nhiều bộ phận ngời Bách Việt di c xuống phía Nam, trong đó có ngời Tây Âu - Lạc Việt. Đây là tổ tiên của ngời Tày - Nùng, Việt, Thái ở Việt Nam [78;23]. Ngời Tâu Âu - Lạc Việt dựa vào những điều kiện địa lí và lịch sử để chống lại quân Tần xâm lợc và lập nên vơng quốc độc lập là Văn Lang - Âu Lạc. Theo H. Macnepfơ và L. Bơzaxiê, một bộ phận của nhóm Tày - Thái di c từ sông Dơng Tử xuống miền bắc Việt Nam bằng con đờng Lỡng Quảng, dọc theo thung lũng sông Kỳ Cùng và sông Bằng Giang hình thành các dân tộc Tày - Nùng ở đông bắc Bắc Bộ. Từ thiên niên kỷ I sau công nguyên, đã có một bộ phận ngời Tày đến c trú ở đông bắc Việt Nam. Họ sinh sống suốt một dải từ Nghĩa Lộ, Yên Bái, Lào Cai, khu Việt Bắc tới tận Hải Ninh cũ [78;24]. Ngời Tày tụ c và làm ruộng trong các thung lũng vùng thợng lu sông Kỳ Cùng, sông Bằng Giang, sông Cầu, sông Thơng…

[78;24]. Nh vậy, từ những thế kỷ đầu công nguyên ở vùng đất Lạng Sơn ngày nay, ngời Tày đã đến quần tụ và sinh sống, định c ở thung lũng sông Kỳ Cùng.

Trong đời sống tinh thần của ngời Tày ở Lạng Sơn cũng phổ biến các truyền thuyết "Pú Luông, Già Cải", “Cẩu chủa cheng vùa". Đây là các truyền thuyết kể về nguồn gốc và quá trình định c của dân tộc Tày ở Việt Nam, cụ thể là vùng Việt Bắc. Mặc dù nguồn sử liệu này cha đủ sức thuyết phục nhng qua đó chúng ta có thể khẳng định rằng ngời Tày cổ thuộc nhóm ngời Tây Âu - Lạc Việt đã tham gia vào công cuộc chống quân Tần xâm lợc và thành lập nên quốc gia Văn Lạng - Âu Lạc. Có thể một bộ phận ngời Tày cổ hoà hợp với nhóm Việt - Mờng phát triển xuống vùng trung du và đồng bằng hình thành nên ngời Việt hiện đại. Còn bộ phận ngời Tày cổ ở lại miền núi là tổ tiên của ngời Tày ngày nay [78;27].

Trong quá trình tìm hiểu văn hoá dân gian của ngời Tày ở Việt Bắc, các nhà nghiên cứu su tầm đợc các bài Lợn kể về nguồn gốc xuất thân của dân tộc Tày. Bài Lợn cọi "Chồm may lùng" ("Mừng cây đa"- nguyên bản bằng tiếng Tày - Nùng ghi

ở Chợ Đồn) [139;318-320] nói về quá trình di và định c của ngời Tày trong một không gian rộng lớn từ nam Trung Quốc đến đông bắc Việt Nam ngày nay. Theo bài Lợn, mỗi nhánh Tày là một nhánh của cây đa gồm 90 nhánh, vơn về nhiều phía, chỉ sự di c của họ đến nhiều nơi nh: Cao Bằng, Tuyên Quang, Yên Bái và một số địa phơng ở Trung Quốc. Bài Lợn tuy không nói đến sự di c của ngời Tày đến Lạng Sơn một cách cụ thể và chi tiết nh ở các địa phơng khác nhng thông qua câu "Cáng nâng vợt khửn thâng Pác ái" nghĩa là “một cành lại vợt lên Pác ái (Nam Quan)" [139;320] thì ta có thể khẳng định rằng ngời Tày đã đến định c ở Lạng Sơn. Bởi vì địa danh Pác ái (Nam Quan) mà bài Lợn đề cập đến chính là địa danh ải Nam Quan thuộc Lạng Sơn (cửa ải ở biên giới Việt Trung)

Thông thờng các địa danh phản ánh tự nhiên nh khe núi, hang động, hoặc chỉ hớng, hoặc phản ánh một sự tích tín ngỡng nào đó của vùng. Ngời Tày có tập quán c trú ở những vùng đất thấp nh lu vực sông suối, ở các thung lũng Theo tiếng…

Tày, "khuổi” nghĩa là con suối, "lũng" để chỉ thung lũng. ở Lạng Sơn có các địa danh cổ nh Bốc, Cống, Mô, Phi Khi ng… ời Tày đến định c ở đây, họ đã thêm vào những địa danh trên những từ chỉ địa điểm gắn liền với cuộc sống của họ là “khuổi","lũng" để tạo thành những nơi định c có tính chất cụ thể. Chính vì vậy mà ngày nay ở Lạng Sơn mới có những địa danh cổ gắn liền với sự sinh sống của ngời Tày nh Khuổi Bốc, Khuổi Cống, Khuổi Mô, Lũng Phi, Lũng Môn…

Nh vậy, từ kết quả nghiên cứu của các ngành liên quan nh dân tộc học, văn học, địa danh học, ta có thể khẳng định rằng Lạng Sơn ngày nay là một trong những nơi mà ngời Tày đến định c sớm. Qua một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, dân tộc Tày dần dần trở thành c dân bản địa ở Lạng Sơn, Họ sinh sống, khai phá đất đai, lập làng lập bản, sinh sôi nảy nở, giao lu tiếp xúc với các dân tộc khác tạo nên một cộng đồng ngời Tày Lạng Sơn với một bề dày lịch sử và một nền văn hoá truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc.

Thời cổ đại, vùng tả - hữu giang mà nhà Đờng gọi là Tây Nguyên man bao gồm vùng Lỡng Quảng (Trung Quốc) và đông bắc Việt Nam là khu vực thống trị của Tứ tộc thổ ty Tày - Nùng cổ gồm 4 dòng họ lớn: Nùng, Hoàng, Chu, Vy [78;32]. Dòng họ Hoàng của ngời Tày cát cứ tỉnh Tây Nguyên (tức là phủ Nam Ninh thuộc

Quảng Tây ngày nay) và ra sức bành trớng thế lực của mình. Mấy thế kỷ sau, dòng họ này tiến dần về phía đông và phơng nam, làm chủ cả vùng đông bắc Việt Nam và trở thành một dòng họ lớn đại diện cho một dân tộc có thế lực nhất trong vùng. Cũng nh ở các nơi khác, ngời Tày Lạng Sơn coi họ Hoàng là ông tổ của dân tộc mình. Họ Hoàng có tô tem là con hổ vì đó là "ngựa gió" của thuỷ tổ Hoàng. Ngời họ Hoàng tự cho rằng mình có thể đi "ngựa gió" (cỡi hổ). Vì vậy, khi dân tộc Tày làm các lễ nghi liên quan đến đời sống tâm linh họ đều phải cúng "ma họ Hoàng", cùng với đó là việc thờ cúng thần Hổ, nếu không nhà đó sẽ bị hổ đến bắt lợn. Điều đó, chứng tỏ uy tín của họ Hoàng trong đời sống văn hoá - xã hội của ngời Tày. Qua đó càng chứng minh đợc nguồn gốc dân tộc và quá trình phát triển của dân tộc Tày khắp vùng Việt Bắc, trong đó có Lạng Sơn.

Ngời Tày Lạng Sơn còn đợc gọi là ngời Thổ. Vấn đề này có hai cách giải thích. Có thể do tập quán của họ là sống trong những ngôi nhà đất để thích hợp với khí hậu miền núi (mùa đông thì ấm, mùa hè thì mát). Hoặc vì họ là c dân bản địa. Qua sự chứng minh của nhiều ngành khoa học, ta thấy so với các dân tộc khác, ngời Tày đến định c ở vùng đông bắc Việt Nam sớm nhất. ở Lạng Sơn cũng vậy, ngời Tày đến đây lập làng, lập bản từ rất sớm với không gian c trú của họ thờng là ở thung lũng, ở những vùng có đồng ruộng thấp thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp. Điều đó càng khẳng định thêm sự có mặt của ngời Tày ở địa phơng sớm hơn ngời Nùng - dân tộc có chung nguồn gốc với ngời Tày.

Trong quá trình định c và phát triển dân tộc mình ở Lạng Sơn, dân tộc Tày có sự giao lu, tiếp xúc về kinh tế, văn hoá với các dân tộc khác, nhất là với ngời Nùng và ngời Kinh. ở đây xuất hiện quá trình Tày hoá Nùng, Tày hoá Việt. Thời xa xa, trong bộ phận Tày - Thái phía đông di c đến Việt Nam có nhiều dân tộc nh Tày - Nùng, Thái, Cao Lan ,trong đó ng… ời Tày chiếm số lợng lớn nhất. Trải qua một quá trình cộng c lâu dài với nhau, lại có chung một nguồn gốc nên ở Lạng Sơn đã xuất hiện hiện tợng chuyển hoá từng bộ phận từ dân tộc Nùng sang dân tộc Tày. Mặt khác, do cùng sống trong một cảnh quan c trú, thờng xuyên có sự giao lu với nhau, nhất là trong quan hệ hôn nhân nên ở Lạng Sơn có những nét tơng đồng về văn hoá,

và dân tộc Nùng. ở Lạng sơn, trong mỗi bản làng của ngời Nùng đều có đông đảo ngời tày sinh sống và ngợc lại ở các bản của ngời Tày cũng có ngời Nùng c trú. Ngày nay, khi nhắc đến Lạng Sơn ta không chỉ nói riêng từng dân tộc Tày hay dân tộc Nùng mà phải nói gộp là Tày- Nùng. Lạng sơn còn có nhiều dân tộc khác sinh sống nhng Tày và Nùng vốn là c dân bản địa lâu đời, có số lợng đông, có ảnh hởng nhiều mặt đến sự phát triển của địa phơng.

Giống nh đối với dân tộc Nùng, ở Lạng Sơn cũng có quá trình Tày hoá Việt. Quá trình này diễn ra từ khi nhà nớc phong kiến Việt Nam phái các quan lại ngời Việt trực tiếp lên cai quản Lạng Sơn. Họ đem cả gia đình, họ hàng lên chiêu dân lập ấp, trở thành quí tộc ở địa phơng và con cháu họ hoá thành ngời Tày. Đó là trờng hợp của các dòng họ thổ ty thời phong kiến nh Nguyễn Thế, Nguyễn Khắc, đặc biệt là dòng họ Nguyễn đình ở Văn Lãng. Ngoài ra, còn có nhiều trờng hợp quân lính lên Lạng Sơn đồn trú, thầy đồ lên dạy học, nhân dân miền xuôi phiêu tán lên miền núi , ở lại địa ph… ơng, sinh con đẻ cái, làm ăn lâu đời cũng bị Tày hoá. Điều đó, giải thích cho hiện tợng có một bộ phận nhân dân ngời Lạng Sơn tuy mang những họ rất Kinh nh Nguyễn, Lê nh… ng lại là dân tộc Tày. Ngợc lại, mặc dù là c dân bản địa và có một nền văn hoá truyền thống đặc sắc nhng những ảnh hởng kinh tế, chính trị, văn hoá của ngời Việt ngày càng ăn sâu vào vùng Tày. đó là kết quả của sự giao lu, tiếp xúc nhau trên nhiều lĩnh vực trong quá trình sống gần gũi nhau giữa ngời Tày và ngời Kinh. Tại đây, xuất hiện sự giao thoa về mặt ngôn ngữ khi có hiện tợng ghép một tiếng Tày với một tiếng Việt để trở thành một từ ghép chuẩn có nghĩa tơng đơng nh: "tre pheo" ("pheo" tiếng Tày là "tre"), "gà qué" ("qué" là gà), hay "quang gánh" ("quang" có nghĩa là "cái gióng"). Điều này có ý nghĩa lớn, làm phong phú thêm vốn từ vựng của Tiếng Việt. Dân tộc Tày Lạng Sơn còn chịu ảnh hởng của văn hoá Việt trong cách ăn mặc, nói năng, lối sống, nhất là về phơng pháp canh tác nông nghiệp. Nh vậy, ở Lạng Sơn, dân tộc Tày hiện đại đợc hình thành trên cơ sở hoà hợp giữa những yếu tố văn hoá Tày cổ với những yếu tố văn hoá Việt ngày càng xâm nhập vào mọi mặt trong đời sống sinh hoạt của họ. Tuy vậy, họ vẫn bảo lu và phát triển đợc những bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc mình.

2.1.2. Quá trình hình thành dân tộc Nùng

Ngời Nùng cũng thuộc nhóm Tày - Thái phía đông. Tổ tiên của họ là ngời Cháng thuộc khối Bách Việt c trú ở vùng nam Trung quốc và đông bắc Việt Nam. Cùng với ngời Tày, ngời Nùng di c đến Việt Nam từ rất sớm và tham gia vào việc thành lập quốc gia Văn Lang - Âu Lạc [78;23]. Trong quá trình cùng định c ở miền núi Việt Nam xuất hiện sự phân hoá giữa hai khối dân c là khối Tày cổ và khối Nùng - Cháng cổ. Bộ phận khối Nùng cổ ở Việt Nam ít biến đổi, vẫn bảo lu đợc những bản sắc văn hoá riêng ; hơn nữa họ có quan hệ mật thiết với ngời Cháng ở Vân Nam (Trung Quốc) nên có xu hớng tách riêng và hoạt động độc lập với ngời Tày cổ. ở Lạng Sơn, ngời Tày với số lợng đông hơn nên họ chiếm giữ những nơi có điều kiện sống thuận lợi. Còn ngời Nùng di c đến đây với số lợng ít hơn, định c muộn hơn nên họ phải định c ở những thung lũng sâu và xa hơn.

Tộc danh "Nùng" chắc chắn bắt nguồn từ dòng họ Nùng - một trong bốn dòng họ có thế lực lớn thời cổ đại ở vùng nam Trung Quốc và đông bắc Việt Nam, gồm: Nùng, Hoàng, Chu, Vy. Từ thời nhà Đờng trở đi, họ bắt đầu thiên di xuống ph- ơng Nam, độc chiếm vùng Khai Hoá (Vân Nam) và vùng Cao Bằng (Việt Nam). Từ cao Bằng, họ di c đến nhiều địa phơng khác, trong đó có Lạng Sơn [78;32].

Ngày nay, trong đời sống tâm linh của ngời Nùng Lạng Sơn có phong tục thờ

"ma ngoài sàn" - chính là thờ vị thủ lĩnh Nùng Trí Cao của họ. Nùng Trí Cao là con của Nùng Tồn Phúc. Năm Mậu Dần (1083), Nùng Tồn Phúc ở châu Quảng Nguyên (Lạng Sơn) làm phản, tự xng là Chiêu Thánh Hoàng Đế, lập A Nùng làm hoàng hậu, đặt quốc hiệu là Trờng Sinh, đem quân đi đánh phá các nơi. Vua Lý Thái Tông phải thân chinh đi đánh dẹp, bắt đợc Tồn Phúc và con là Nùng Trí Thông đem về kinh xử tội. A Nùng và Nùng Trí Cao chạy thoát [22;83]. Năm 1041, Nùng Trí Cao lấy đợc châu Thảng Do (gần châu Quảng Nguyên) lập ra nớc Đại Lịch nhng sau đó lại bị quân của triều đình Lý tiêu diệt. Bằng phơng pháp hoà bình, vua Lý tha tội cho Trí Cao, còn phong cho làm Quảng Nguyên mục với tớc Thái Bảo. Năm 1048, Nùng Trí Cao xng là Nhân Huệ Hoàng Đế, quốc hiệu Đại Nam, làm chủ vùng Cao Bằng và một phần Lạng Sơn, đánh chiếm 8 châu quận thuộc Tống [22;84]. Lúc này, uy thế của quân đội Nùng dới sự lãnh đạo của vua Nùng Trí Cao rất lớn làm cho nhà Tống

cũng nh nhà Lý nhiều phen lúng túng. "Chỉ đến khi ngời Đại Lý đánh tan và bắt đợc Nùng Trí Cao thì giặc Nùng mới tan"[22;84]. Sau đó, nhiều ngời thuộc dòng họ Nùng lo sợ triều đình Tống và Lý khủng bố nên phải đổi sang họ Nông. Tuy tộc danh "Nùng" ở Trung quốc không đợc nhắc đến nhiều nhng ở Việt Nam nó vẫn rất phổ biến ở những nơi có ngời Nùng c trú. Khi đi sang bên kia biên giới, họ cho rằng là đi về đất Nùng (óc noọc Nồng). Nh vậy, tộc danh "Nùng" bắt nguồn từ một dòng họ Nùng phổ biến rộng rãi ở miền nam Trung Quốc - đông bắc Việt Nam đi đôi với sự bành trớng của dòng họ Nùng ở thế kỷ XI. Thoạt đầu, "Nùng" có nghĩa chỉ những ngời thuộc dòng họ Nùng. Về sau, phạm vi ảnh hởng của dòng họ này rất lớn với những tù trởng có uy thế nh Nùng Tồn Phúc, Nùng Trí Cao nên từ một tộc danh đã phát triển trở thành dân tộc Nùng. "Nùng" trở thành một dân tộc nghĩa là mọi c dân đều thuộc quyền thống trị của những tù trởng họ Nùng bất kì ngời đó thuộc dòng họ nào. Từ đó trở đi, dân tộc Nùng ở Việt Nam ngày càng phát triển, sớm định c và sống hoà hợp với các dân tộc khác khắp miền núi rừng Việt Nam, bao gồm cả Lạng Sơn. Họ cùng với ngời Tày là chủ nhân chính của núi rừng xứ Lạng.

Lạng Sơn nổi tiếng với sản phẩm cây hồi. Có ý kiến cho rằng: giữa cây hồi và dân tộc Nùng có mối quan hệ. Mặc dù cây hồi có nguồn gốc từ Trung Quốc, song nó lại đợc trồng phổ biến ở miền núi Việt Nam, nhiều nhất là Lạng Sơn. Ngời Nùng rất thích dùng gia vị hồi trong các bữa ăn. Ngời Nùng khi di c sang Việt Nam đã đa theo gieo trồng và phát triển loại cây này để phục vụ cho cuộc sống của họ. Tuy nhiên, hồi là loại cây kén đất, kén khí hậu nên trong một địa bàn c trú rộng lớn của ngời Nùng ở đông bắc Việt Nam, nó chỉ thích hợp với khí hậu và đất đai Lạng Sơn và đợc trồng với diện tích lớn ở các huyện Văn Lãng, Văn Quan, Hữu Lũng - nơi có nhiều đồng bào Nùng sinh sống. Thực tế, sản phẩm cây hồi Lạng Sơn đợc buôn bán

Một phần của tài liệu Lịch sử và truyền thống văn hoá của các dân tộc tày nùng ở lạng sơn (thế kỷ XI XIX) (Trang 53)