Địa lí dân c và hệ thống quần cở Lạng Sơn

Một phần của tài liệu Lịch sử và truyền thống văn hoá của các dân tộc tày nùng ở lạng sơn (thế kỷ XI XIX) (Trang 31)

6. Cấu trúc luận văn

1.2. Địa lí dân c và hệ thống quần cở Lạng Sơn

1.2.1. Địa lí dân c

1.2.1.1. Dân số và quá trình phát triển dân số ở Lạng Sơn

Lạng Sơn là tỉnh có diện tích tơng đối lớn nhng dân c lại ít, mật độ dân số không cao, lại phân chia không đồng đều. Năm 1999, tổng dân số của Lạng Sơn là 704.643 ngời, trong đó nữ chiếm 50,39% và nam là 49,61%. Với diện tích 8.187,25km , Lạng Sơn có mật độ dân số trung bình là 86 ng² ời/km . Dân c² phần lớn tập trung ở Thành phố và các thị trấn nằm ở phía đông bắc và phía nam của tỉnh.

Những nơi có mật độ dân số cao ở Lạng Sơn là: Thành phố Lạng Sơn (938 ngời/km ), huyện Hữu Lũng (136 ng² ời/km ). Những vùng có mật độ dân số thấp ở² Lạng Sơn là thuộc các huyện xa xôi, giao thông đi lại khó khăn nh Đình Lập (22 ng- ời/km ), huyện Bình Gia (46 ng² ời/km )...²

Nhìn lên bản đồ hành chính và địa hình của Lạng Sơn ta thấy quy luật phân bố dân c ở đây phù hợp với điều kiện địa hình và môi trờng tự nhiên, đồng thời phù hợp với thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, nhất là về cơ sở hạ tầng. Những nơi có mật độ dân số cao phần lớn là thị trấn và các huyện có địa hình bằng phẳng, có hệ thống giao thông thuận lợi, gần quốc lộ 1A và giáp với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Những nơi có mật độ dân số thấp là những huyện có địa hình cao và giao thông kém phát triển nh huyện Tràng Định, huyện Bình Gia, huyện Đình Lập...

Lạng Sơn là một tỉnh dân số ít, tuy nhiên tỷ lệ gia tăng dân số trung bình hàng năm khá cao với 2,3%/ năm, số dân Lạng Sơn tăng hàng năm khoảng 15.000 đến 17.000 ngời.

Theo số liệu của tổng điều tra dân số Lạng Sơn năm 1994 thì tổng dân số Lạng Sơn là 704.643 ngời, trong đó dân số thành thị là 131.651 ngời chiếm 18,68%, dân c nông thôn là 572.992 ngời chiếm 81,32% dân số của tỉnh. Từ 1989 đến 1999 số dân toàn tỉnh tăng thêm 93.628 ngời với tốc độ tăng là 1,45%/ năm. Trong những năm gần đây tốc độ gia tăng dân số của toàn tỉnh Lạng Sơn giảm đợc 0,9%/ năm.

Mật độ dân số của Lạng Sơn cũng có chiều hớng giảm khi mà vào năm 1997 mật độ dân số là hơn 90 ngời/km thì đến năm 1999 mật độ giảm xuống còn 86 ng² ời/km .² ở một số vùng có sự biến động về dân số nh mật độ dân số Thành phố Lạng Sơn năm 1997 là 820 ngời/km thì đến năm 1999 tăng lên 938 ng² ời/km ; ở huyện Đình² Lập, năm 1997 mật độ dân số là 31 ngời/km thì đến năm 1999 giảm xuống chỉ còn² 22 ngời/km . Điều này phản ánh xu thế phát triển đô thị hoá ở Lạng Sơn và những² nguyên nhân di dân nội vùng cũng nh ngoại tỉnh.

Trong cơ cấu độ tuổi của dân số Lạng Sơn ta thấy Lạng Sơn là một tỉnh có cơ cấu dân số trẻ và có một tiềm năng bổ sung nguồn lao động khá dồi dào. Số dân dới 30 tuổi có 424.898 ngời chiếm 69,5% tổng số dân. Số dân trong độ tuổi lao động (16 tuổi - 60 tuổi) có 320.385 ngời, trong đó số phụ nữ ở tuổi sinh sản cao chiếm 47,1 % tổng số nữ của tỉnh.

Sự biến động dân số ở Lạng Sơn còn chịu tác động của quá trình đô thị hoá và sự phân bố dân c đô thị không đồng đều của tỉnh. Lạng Sơn có số dân sống ở đô thị, thành phố, các thị trấn lớn chiếm 89,5 % tổng số dân của tỉnh, trong khi đó tại các bản làng vùng sâu, vùng xa với diện tích tự nhiên lớn lại có dân số sống rất ít chỉ chiếm 10,5% tổng dân số của tỉnh. Chính vì vậy, để phát triển kinh tế xã hội của Lạng Sơn là một vấn đề rất quan trọng, trong đó công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải vơn tới các vùng sâu, vùng xa đồng thời cải tạo mạng lới giao thông nội tỉnh để tạo cơ sở cho quy hoạch và phát triển đô thị, thị trấn trong tỉnh.

1.2.1.2. Nguồn lao động và sự phân bố lao động ở Lạng Sơn

Lạng Sơn là một tỉnh có cơ cấu dân số trẻ và với nguồn bổ sung lao động rất lớn khi mà số dân trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao, đến 52,4% tổng dân số. Hơn nữa ở Lạng Sơn tỷ lệ dân c sống ở nông thôn chiếm đến 84,5% vào năm 1997 dân sô toàn tỉnh. Vì thế, hoạt động chủ yếu của dân c Lạng Sơn là trong lĩnh vực nông nghiệp. Trong lĩnh vực nông nghiệp, Lạng Sơn có 489.279 ngời chiếm 89,9% dân c nông thôn của tỉnh. Ngay ở thành phố Lạng Sơn vẫn còn một bộ phận hoạt động trong nông nghiệp là 15.379 ngời chiếm 29% số dân thành phố. Tỷ lệ dân c nông nghiệp ở các đô thị và thị trấn khác trong tỉnh còn cao hơn nữa.

Dựa vào sự phân bố của đội ngũ lao động trong ngành kinh tế quốc dân thuộc khu vực Nhà nớc (là khu vực có trình độ học vấn, văn bằng và khoa học kỹ thuật cao) ta thấy sự phân bố đó cũng không đồng đều. Theo số liệu thống kê năm 1995 ở Lạng Sơn trong khu vực sản xuất vật chất ngành nông nghiệp và lâm nghiệp chiếm 6,3% tổng số lao động trong khu vực nhà nớc. Tơng ứng là ngành công nghiệp chiếm 7,1% ; ngành thơng nghiệp chiếm 7,5%. Trong khi đó, ở khu vực không sản xuất vật chất số lao động ở một số ngành quan trọng lại có tỷ lệ thấp nh khoa học có 167 ngời chiếm 0,58% tổng số lao động trong khu vực nhà nớc, ngành Tài chính chiếm 1,9%, ngành y tế - bảo hiểm y tế - thể dục thể thao chiếm 7,14% tổng số lao động nhng ở một số ngành không sản xuất vật chất khác lại có tới 1.868 ngời chiếm 9,8% tổng số lao động của tỉnh.

Nh vậy, sự phân bố nguồn lao động cha hợp lý trong ngành kinh tế quốc dân của Lạng Sơn và cần phải có những chơng trình quy hoạch tổng thể của các địa ph- ơng trong tỉnh và chính sách phân bổ hợp lý nguồn lao động của tỉnh, nhất là tăng c- ờng cán bộ có trình độ của các ngành xuống các huyện, xã.

Về trình độ chuyên môn của lao động trong các ngành kinh tế quốc dân cũng rất thấp khi mà ngành nông - lâm nghiệp có 37,9% số lao động có bằng trung học chuyên nghiệp và 9,1% ngời có bằng đại học. Vậy là chỉ có khoảng 50% số lao động có trình độ trong ngành này, số còn lại không đợc qua đào tạo. Họ làm việc chỉ dựa vào kinh nghiệm nên hiệu quả sản xuất của ngành không cao.

Trong ngành công nghiệp ở Lạng Sơn có 25,1% ngời có bằng trung học chuyên nghiệp và có 7,6% ngời có bằng đại học trong tổng số lao động công nghiệp ở Lạng Sơn. Nh vậy, ở ngành này chỉ có 32,6% số lao động có trình độ nên hiệu quả sản xuất của công nghiệp Lạng Sơn thấp là điều dễ lí giải.

Qua thực tế của địa phơng nh trên, ở Lạng Sơn cần chú ý chiến lợc quy hoạch, định hớng đào tạo cán bộ địa phơng. Mặt khác, tỉnh cũng cần phải đào tạo lại đội ngũ cán bộ, có chính sách phân bổ cán bộ xuống các huyện - xã nhiều hơn để khắc phục tình trạng phân bố không đồng đều nguồn lao động ở Lạng Sơn.

1.2.2. Hệ thống quần c ở Lạng Sơn

Lạng Sơn là tỉnh có các dân tộc thiểu số chiếm số đông với 84,74% tổng số dân của tỉnh. Trong đó, dân tộc Nùng chiếm 43,86% ; dân tộc Tày chiếm 35,92% ; dân tộc Kinh chiếm 15,26% ; dân tộc Dao có 3,54%. Ngoài ra, ở Lạng Sơn còn có dân tộc Hoa, dân tộc Sán Chay, dân tộc Mông và một số dân tộc khác chiếm số lợng ít chỉ khoảng vài chục đến vài trăm ngời.

Bảng 1: Cơ cấu dân tộc ở Lạng Sơn

Năm 1960 1995 Dân tộc Số dân (ngời) Cơ cấu dân tộc (%) Số dân (ngời) Cơ cấu dân tộc (%) Nùng 121.406 46,17 309.490 43,9 Tày 99.219 37,73 251.033 35,6 Kinh 26.521 10,09 105.722 15,26 Dao 6.659 2,5 24.680 3,5 Hoa 7.368 2,8 2.820 0,4

Sán Chay và Cao Lan 1.003 0,38 4.019 0,6

Mông 349 0,13 1.198 0,2

Theo bảng cơ cấu dân tộc ở Lạng Sơn trên, nếu so sánh hai năm 1960 và 1995 ta thấy thành phần các dân tộc ở Lạng Sơn ít thay đổi nhng số dân của bản thân mỗi dân tộc và tỷ lệ cơ cấu dân tộc của tỉnh có sự biến đổi. Đặc biệt, số ngời Hoa giảm 4.548 nhân khẩu với nguyên nhân do họ về nớc nhiều vào thập kỷ 70 - 80 của thế kỷ XX. Còn các dân tộc khác đều tăng, mạnh nhất là ngời Kinh tăng 4,91% trong tỉ lệ cơ cấu dân tộc của tỉnh ; kế đến là ngời Dao tăng 1%. Riêng hai dân tộc Nùng và Tày số dân lại giảm. Cụ thể: ngời Nùng giảm 2,28%, Ngời Tày giảm 2,13%.

ở Lạng Sơn có các dân tộc sau:

- Dân tộc Nùng: là thành viên của nhóm ngôn ngữ Tày - Thái. Địa bàn c trú của họ chủ yếu ở các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Lào Cai, trong đó Lạng

Sơn là tỉnh có số ngời Nùng chiếm số đông nhất và đứng đầu trong cơ cấu dân tộc của tỉnh với gần 309.490 ngời vào năm 1995. Lạng Sơn là một trong những địa bàn ở Việt Nam ngời Nùng đến sớm nhất, sau đó mới đến Lào Cai, Bắc Giang, Bắc Kạn... Lạng Sơn là nơi tập trung và định c của 3 nhóm: Nùng Inh, Nùng Phàn Slình và Nùng Cháo, trong đó hai nhóm Nùng Inh và Nùng Phàn Slình có mặt ở hầu hết các huyện - xã, còn nhóm Nùng Cháo chủ yếu c trú ở hai huyện là Tràng Định và Văn Lãng. Ngời Nùng Lạng Sơn chủ yếu làm nông nghiệp nhng do đặc điểm c trú là sống ở những nơi có độ cao trung bình nên họ chủ yếu làm lúa nơng với đặc trng là ruộng bậc thang. Ngoài ra, họ còn làm thêm nghề phụ nh trồng bông, dệt vải, rèn, đúc, đặc biệt là nghề làm ngói máng (ngói âm dơng). Ngời Nùng ở Lạng Sơn sống định canh, định c thành những làng bản, mỗi làng bản đều có tên gọi riêng gắn liền với địa danh hoặc truyền thuyết lịch sử địa phơng. Bản của họ c trú theo nhóm dân tộc, không có sự xen kẽ, pha trộn giữa ngời Nùng và các dân tộc khác. Mỗi thôn bản đều lập miếu thờ thần bảo vệ bản làng và mùa màng. Ngời Nùng sống trong nhà sàn hoặc nhà đất, c dân trong bản đùm bọc nhau và có đời sống văn hoá chung thông qua các lễ hội.

- Dân tộc Tày: Là dân tộc thuộc ngữ hệ Tày - Thái. ở Lạng Sơn, ngời Tày có khoảng 219.496 ngời chiếm 18,4% tổng số ngời Tày trong toàn quốc và là dân tộc có số lợng đông thứ hai (sau ngời Nùng) chiếm khoảng 32,6% trong cơ cấu dân tộc của tỉnh. Ngời Tày ở Lạng Sơn sống chủ yếu dựa trên kinh tế nông nghiệp với địa bàn c trú gần thung lũng có nhiều ruộng, nơng rẫy chỉ để trồng hoa màu. Trình độ nông nghiệp lúa nớc của ngời Tày tơng đối cao, họ biết sử dụng phân bón, trồng cây đúng mùa vụ và sử dụng hiệu quả hệ thống thuỷ lợi. Ngoài ra, họ còn trồng nhiều loại cây công nghiệp, nhất là cây hồi và cây thuốc lá - những sản vật mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời kết hợp với nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm. Nghề phụ cũng đợc ngời Tày chú ý vào thời kì nông nhàn nh nghề gốm, đan lát, đặc biệt là nghề đóng bàn ghế bằng tre, trúc. Địa bàn c trú của ngời Tày Lạng Sơn là những cánh đồng rộng ở Thất Khê, Bình Gia, Bắc Sơn... Đồng bào thờng quần tụ thành những làng bản với nhiều hộ gia đình. Bản của ngời Tày đợc cấu thành từ những gia đình phụ hệ với quyền hành thuộc về các dòng họ (bản ít có 2 - 3 dòng họ, bản nhiều

có 10 dòng họ). Thờng mỗi bản có 1 - 2 dòng họ chiếm u thế, có uy tín và ảnh hởng lớn đến mọi quan hệ xã hội trong bản. Bản của ngời Tày có ranh giới riêng đợc ngăn cách bởi ranh giới tự nhiên theo ngọn núi, sông suối. Trong bản có miếu thờ thần bản để bảo vệ dân làng và mùa màng. Bản làng và cuộc sống của ngời Tày thờng đông đúc và nhộn nhịp hơn so với bản của ngời Nùng vì một lẽ họ thờng sống ở những nơi có vị trí địa lí thuận lợi và gần các trục giao thông nên có điều kiện để phát triển hơn.

- Ngời Kinh: ở Lạng Sơn tính đến năm 1995, ngời Kinh có 105.722 ngời chiếm 15% tổng số dân của tỉnh. Căn cứ vào thời gian định c, ngời Kinh ở Lạng Sơn đợc chia thành hai nhóm: Nhóm đến trớc (dới thời phong kiến) và nhóm đến sau (khai hoang).

Ngời Kinh có mặt ở khắp các khu vực trong tỉnh nhng tập trung đông nhất vẫn là ở thành phố và các thị trấn. Họ có trình độ văn hoá, có kinh nghiệm sống, có nhiệt huyết lao động lại am hiểu phong tục tập quán của ngời dân tộc nên họ sống hoà đồng và đợc các dân tộc thiểu số ở Lạng Sơn nể trọng. Hoạt động kinh tế của ngời Kinh ở Lạng Sơn chủ yếu là nông nghiệp lúa nớc, họ có kinh nghiệm trong công tác chọn giống, thâm canh tăng vụ, sử dụng hợp lí phân bón và hệ thống thuỷ lợi. Vì vậy, năng suất - chất lợng nông nghiệp ở Lạng Sơn rất cao khi ngời Kinh lao động. Ngoài ra, ngời Kinh ở Lạng Sơn còn làm các nghề thủ công, chế biến lơng thực - thực phẩm, làm gốm, đan lát, rèn... đặc biệt là họ rất nhanh nhạy trong hoạt động thơng mại. Nhờ đó mà hàng hoá, nhất là hàng tiêu dùng đợc lu thông khắp các vùng trong địa bàn của tỉnh. ở Lạng Sơn, ngời Kinh sống xen kẽ với các đồng bào dân tộc thiểu số, họ hoà vào đời sống kinh tế, chính trị và xã hội với nhân dân các dân tộc. Tuy nhiên, ngời Kinh ở Lạng Sơn vẫn giữ đợc những đặc điểm riêng của mình. Vì vậy, mặc dù có số dân ít hơn dân tộc Tày và Nùng nhng ngời Kinh ở Lạng Sơn vẫn giữ vai trò to lớn trong đời sống kinh tế - xã hội ở Lạng Sơn, họ phối hợp với các dân tộc khác trong tỉnh cùng nhau lao động, học tập để ngày càng phát triển Lạng Sơn hơn nữa bởi vì đây chính là quê hơng thứ hai của họ.

- Dân tộc Dao:. Ngời Dao nói thứ ngôn ngữ Mèo - Dao, là dân tộc sống du canh du c, có mặt ở Việt Nam từ thế kỷ XIII. Lạng Sơn là một trong những địa bàn

c trú của họ. Năm 1960, Lạng Sơn có hơn 6.500 ngời Dao sinh sống, đến năm 1995 tăng lên thành 24.680 ngời chiếm 3,5% dân số toàn tỉnh. Ngời Dao ở Lạng Sơn có 4 nhóm chính là: Dao Lù Gang (còn gọi là Du Cùn, Cốc Mần), Dao đỏ (còn gọi là Dụ Lạy, Quế Lâm), Dao thanh y (còn gọi là Pờ ây) và một số ít thuộc nhóm khác đến quan hệ hôn nhân tại các bản của ngời Dao ở Lạng Sơn.

Làng xóm của ngời Dao thờng nằm ở lng chừng núi hoặc gần các cọn nớc, đầu nguồn các con suối. Họ sống chủ yếu ở các huyện nh Lộc Bình, Đình Lập - nơi đó có những ngọn núi cao phù hợp với cách sống của họ nh núi Mẫu Sơn, núi Công Sơn...Trớc Cách mạng Tháng Tám, ngời Dao sống theo lối du canh du c, về sau họ dần dần định c và sống chung với các dân tộc khác. Kinh tế chính của họ là trồng lúa nơng và chăn nuôi gia súc lớn. Ngoài ra, họ còn trồng cây ăn quả và làm nghề phụ với những sản phẩm nổi tiếng trong đó có rợu Mẫu Sơn của ngời Dao với thứ men lá bí truyền rất đặc biệt. Ngày nay, cuộc sống của ngời Dao ở Lạng Sơn đợc

Một phần của tài liệu Lịch sử và truyền thống văn hoá của các dân tộc tày nùng ở lạng sơn (thế kỷ XI XIX) (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w