Đóng góp của các dân tộc Tày Nùng Lạng Sơn trong công cuộc bảo

Một phần của tài liệu Lịch sử và truyền thống văn hoá của các dân tộc tày nùng ở lạng sơn (thế kỷ XI XIX) (Trang 61 - 161)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.1. Đóng góp của các dân tộc Tày Nùng Lạng Sơn trong công cuộc bảo

bảo vệ nền độc lập tự chủ (thế kỷ XI - XIX)

2.2.1. Đóng góp của các dân tộc Tày - Nùng Lạng Sơn trong công cuộc bảo vệ nền độc lập tự chủ (thế kỷ XI - XIX) bảo vệ nền độc lập tự chủ (thế kỷ XI - XIX)

2.2.1.1. Đóng góp của các dân tộc Tày - Nùng Lạng Sơn trong kháng chiến chống quân Tống (thế kỷ XI)

Khi Vơng An Thạch lên làm tể tớng, mặc dù đất nớc rối ren bất ổn về chính trị nhng triều đình nhà Tống vẫn quyết tâm đẩy mạnh việc xâm lợc Đại Việt. Chúng nghĩ rằng với những thắng lợi ở phơng Nam sẽ trấn áp đợc các phe phái trong triều đình, đặc biệt là tạo đợc uy thế đối với hai nớc Liêu và Hạ - hai nớc này đang lăm le xâm phạm bờ cõi nớc Tống. Theo chúng "nếu thắng, các nớc Liêu, Hạ sẽ phải kiêng nể". Chính vì vậy, triều Tống chuẩn bị khẩn trơng cho việc xâm lợc Đại Việt. Hớng tấn công chính của chúng là qua ải Nam Quan - Lạng Sơn tiến thẳng xuống nội địa Đại Việt. Do đó, chúng cho xây dựng và tập hợp lực lợng hậu cần mạnh, tích trữ lơng thảo ở Ung Châu (Quảng Tây) để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lợc, đồng thời chúng dụ dỗ, mua chuộc các vị tù trởng vùng Cao Bằng, Lạng Sơn của Đại Việt về với chúng. Chúng dùng vàng bạc, chức tớc để dụ dỗ họ nhằm làm lung lạc tinh thần dân tộc của họ. Nhng các biện pháp này không mua chuộc đợc các vị tù tr- ởng vùng biên giới. Họ vẫn trung thành với nhà Lý và sẵn sàng xả thân để bảo vệ nền độc lập tự chủ của đất nớc.

Biết đợc âm mu xâm lợc nớc ta của quân Tống, Thái uý Lý Thờng Kiệt và vua Lý Nhân Tông quyết tâm đánh giặc để bảo vệ giang sơn. Các ông kiên quyết chủ động đánh giặc, chặn trớc âm mu xâm lợc của quân Tống và cho thực hiện kế hoạch "tiên phát chế nhân". Lý Thờng Kiệt nói: "ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trớc để chặn đứng mũi nhọn của chúng".

Theo chủ trơng của Lý Thờng Kiệt, quân ta sẽ tổ chức tập kích vào các điểm Ung, Khâm, Liêm (thuộc Lỡng Quảng) - đó là những bàn đạp trong cuộc tấn công xâm lợc nớc ta của quân Tống. Ông huy động 10 vạn quân chia hai hớng tiến vào đất Tống:

Đạo quân thuỷ đóng ở Vĩnh An (Móng Cái - Quảng Ninh) đánh vào Khâm Châu, Liêm Châu rồi tiến lên Ung Châu.

Đạo quân bộ chủ yếu là các dân tộc Tày - Nùng Lạng Sơn do Nùng Tông Đản và Thân Cảnh Phúc chỉ huy tiến lên Ung Châu.

Ngày 25.10.1075 chiến dịch tập kích của quân ta bắt đầu. Đạo quân bộ dới sự chỉ huy của Thân Cảnh Phúc đánh và bao vây chặt Ung Châu. Trận chiến diễn ra quyết liệt dới chân thành. Quân ta vừa đánh, vừa siết chặt vòng vây, đồng thời tổ chức đánh chặn vào đội quân tiếp viện lơng thực cho Ung Châu của địch. Ngày 1.3. 1076, thành Ung Châu - căn cứ hậu cần cho cuộc xâm lợc Đại Việt bị hạ. Kế hoạch "tiên phát chế nhân" của ta đã thành công, Lý Thờng Kiệt chủ trơng cho toàn quân đội rút về nớc.

Bị thất bại ở Ung Châu nhng nhà Tống vẫn cố gắng chuẩn bị binh mã tiến hành xâm lợc nớc ta. Chúng tập trung một lực lợng lớn gồm 30 vạn quân, 1 vạn ngựa dới sự chỉ huy của chánh tớng Quách Quỳ và phó tớng Triệu Tiết. Vua Tống chỉ thị cho Quách Quỳ và Triệu Tiết phải "lo việc Nam cho xong" tức là phải đánh và xâm lợc cho đợc Đại Việt.

Trên cơ sở phân tích lực lợng, Lý Thờng Kiệt chủ trơng cho quân ta rút lui chiến lợc nhng không đợc để địch tiến quá sâu vào nội địa đất nớc. Ông quyết định lập phòng tuyến Nh Nguyệt trên sông Cầu để chặn bớc tiến của địch. Đồng thời ông còn chủ trơng mai phục địch trên đờng chúng tiến quân và mở rộng cuộc chiến tranh nhân dân phía sau lng địch.

Vị tù trởng ngời Tày Thân Cảnh Phúc đã chỉ huy đội dân binh ngời dân tộc của mình đặt phục binh trên đờng tiến quân của địch ngay từ ải Nam Quan. Lợi hại nhất là các đội phục binh của ông đặt ở đèo Quyết Lý (phía bắc Chi Lăng) và ải Giáp Khẩu (ải Chi Lăng). Phối hợp với quân của họ Thân là quân của Sầm Khánh Tân, Nông Thuận Linh, Hoàng Kim Mãn ở châu Môn (Cao Bằng) chặn đánh giặc từ hớng Bình Gia - Thái Nguyên.

Ngày 8 - 1 - 1077, quân giặc vợt ải Nam Quan theo đờng Lạng Sơn tiến vào nội địa nớc ta. Tới Giáp Khẩu, đại quân của địch bị đội phục binh của Thân Cảnh Phúc chặn đánh quyết liệt làm cho chúng không thể tiến quân đợc. Chính Triệu Tiết phải công nhận: "Lu Kỷ ở Quảng Nguyên, Thân Cảnh Phúc ở động Giáp đều cầm cờng binh". Bị chặn đứng ở Giáp Khẩu, Quách Quỳ từ bỏ ý định vợt qua Giáp Khẩu. Y cho quân vợt qua dãy Bắc Sơn đến vùng Yên Thế rồi rút xuống Nh Nguyệt. Sách "tục t bị thông giám trờng biên" viết: "Giặc (chỉ quân của Thân Cảnh Phúc) đặt phục binh ở cửa ải Giáp Khẩu để đón đánh quân ta (chỉ quân Tống). Quách Quỳ biết nên cho quân đi qua dãy núi Đâu Đỉnh (dãy núi Bắc Sơn) rồi tiến xuống".

Khi đại quân của Quách Quỳ tiến đến sông Cầu gặp phải phòng tuyến Nh Nguyệt mà đại quân ta đã lập sẵn làm cho chúng không thể tiến quân thêm đợc nữa. Với phòng tuyến Nh Nguyệt vững chắc của ta, quân Tống bị kìm chân tại đây. Trong khi đó, đội dân binh của Thân Cảnh Phúc lại hoạt động trong một vùng rộng lớn ở Lạng Sơn - Lạng Giang. Ông chỉ đạo cho quân của mình tiến hành chiến tranh du kích, tiêu diệt sinh lực địch gây cho chúng nhiều tổn thất về quân số và hoang mang về tinh thần. Chính những hoạt động của nghĩa quân, những cuộc chiến đấu sau lng địch của đội dân binh do Thân Cảnh Phúc chỉ huy đã góp phần đẩy địch vào thế bị động, lo sợ ; cùng với chiến tuyến Nh Nguyệt vững chắc đã đánh bại ý chí xâm lợc của bọn Quách Quỳ, Triệu Tiết. Sử cũ "Quế hải chi" của Trung Quốc đánh giá về Thân Cảnh Phúc nh sau: "Viên tri châu Quang Lang (chỉ Thân Cảnh Phúc) trốn vào trong cỏ rậm, thấy quân Tống đi lẻ loi thì giết chết hoặc bắt về... Ngời ta cho là một thiên thần".

Bị cầm chân lâu ở Nh Nguyệt, quân đội không hợp thuỷ thổ, thiếu lơng thực lại liên tục bị quân ta quấy phá nên tháng 3.1077 quân Tống phải xin giảng hoà và

rút lui. Lý Thờng Kiệt cho quân theo sát và nhanh chóng đẩy quân Tống ra khỏi biên giới. Trên đờng rút chạy, trong cảnh hỗn loạn, quân Tống nhiều lần bị đội quân của họ Thân tập kích, truy sát. Cuối cùng, chúng cũng rút khỏi Quang Lang, Tô Mậu, T Lăng, Quảng Nguyên thuộc đất Đại Việt.

Cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta thắng lợi. Nhờ đó, ta đã bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ. Trong thắng lợi này, có công lớn của nhân dân các dân tộc Lạng Sơn dới sự chỉ huy tài ba và anh dũng của vị thủ lĩnh ngời Tày Thân Cảnh Phúc. Đội quân của ông là một lực lợng quân bộ lớn đánh thẳng vào Ung Châu - nơi hậu cần cho cuộc chiến tranh xâm lợc của địch trong kế hoạch "tiên phát chế nhân" của Lý Thờng Kiệt. Sau đó, cũng chính ông đã lãnh đạo đội dân binh của mình chặn đánh cản trở bớc tiến quân của địch và thực hiện cuộc chiến tranh sau lng địch, tiêu hao sinh lực địch làm chúng hoang mang. Đồng thời, đội quân của ông còn tiếp tục truy kích địch, đuổi địch ra khỏi bờ cõi. Thân Cảnh Phúc thực sự là một vị tù trởng uy tín và là một anh hùng đại diện cho tinh thần đấu tranh bất khuất của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lạng Sơn trong công cuộc bảo vệ nền độc lập tự chủ ở thế kỷ XI.

2.2.1.2. Đóng góp của các dân tộc Tày - Nùng Lạng Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông (thế kỷ XIII)

Thế kỷ XIII, đế quốc Mông Cổ hùng mạnh đã "làm cỏ" khắp Châu Âu, Châu á nhng chúng bị chặn đứng bớc tiến bởi Đại Việt. Dới sự lãnh đạo của các vua Trần, đạo quân Mông Cổ đã bị nhân dân ta đánh bại trong cuộc xâm lợc Đại Việt lần thứ nhất năm 1258. Tuy nhiên, chúng vẫn nuôi âm mu xâm lợc Đại Việt một lần nữa. Thực sự với việc thất bại vào năm 1258 của đội quân Mông Cổ nhng đã để lại cho nhân dân ta trong đó có Lạng Sơn mối đe doạ tái xâm lợc ở các lần tiếp theo. Vì vậy, nhân dân ta luôn phải cảnh giác với mọi động tĩnh của giặc.

Cuối năm 1282, trấn thủ Lạng Châu là Lơng Uất đợc tin nhà Nguyên chuẩn bị xâm lợc Đại Việt, ông đã cấp báo với triều đình. Cả nớc khẩn trơng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai. Đầu năm 1285, quân Nguyên Mông gồm 50 vạn quân kéo vào nớc ta theo 3 hớng, trong đó đạo quân lớn

ờng Lạng Sơn. Quân ta dới sự chỉ huy của Quốc công Tiết chế Trần Hng Đạo phân bố các lực lợng chống địch. Đích thân Trần Hng Đạo cùng Phạm Ngũ Lão chỉ huy đại quân chủ lực Đại Việt đóng ở vùng Lạng Sơn đánh địch. Quản quân Nguyễn Thế Lộc - một vị thủ lĩnh ngời Tày chỉ huy đội dân binh của mình đóng quân ở châu Thất Nguyên.

Cuối tháng 1.1285, đại quân chủ lực của giặc do Thoát Hoan cầm đầu tiến vào nớc ta theo 2 hớng ở cửa ải Khau Ôn (Chi Lăng) và ải Khau Cấp (Lộc Bình). Chúng liên tục bị quân ta chặn đánh, bị tiêu diệt làm chậm bớc tiến quân của chúng. Những trận đánh nổi tiếng của quân ta ở Khả Ly làm cho quân giặc phải lúng túng. Cuối cùng, quân giặc vẫn tiến xuống và hội quân đợc ở Cổ Lũng (Hữu Lũng). Trớc tình hình quân giặc còn mạnh, Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn quyết định cho quân rút lui chiến lợc về trấn giữ vùng Vạn Kiếp, sau đó là vùng Thiên Trờng, Trờng Yên. Tuy nhiên, ông vẫn để lại một đội dân binh dới sự lãnh đạo của quản quân Nguyễn Thế Lộc hoạt động vùng sau lng địch, thực hiện chiến tranh du kích quấy phá và tiêu hao sinh lực địch. Quân của tớng Lộc là ngời dân tộc thiểu số, quen thuộc rừng núi, hợp thuỷ thổ nên hoạt động rất hiệu quả ở một vùng rộng lớn từ Thất Nguyên sang Vĩnh Bình (Cao Lộc) và ảnh hởng sang cả Lạng Giang. Chính những hoạt động của quân Nguyễn Thế Lộc phối hợp cùng nhân dân Lạng Sơn đánh địch đã làm cho Thoát Hoan không tập trung quân đợc mà phải phân tán ra đối phó với quân ta ở nhiều nơi trên một địa bàn rộng

Vai trò và công lao của Nguyễn Thế Lộc và đội dân binh của ông đợc thực sự nhắc đến trong trận phục binh ở trại Ma Lục - Chi Lăng. Lúc đó, quân Nguyên do Minh Lý Tích Ban chỉ huy hộ tống bọn Việt gian Trần Kiện và Lê Trắc về chầu Nguyên chúa. Khi chúng đi qua Ma Lục liền bị đội phục binh của Nguyễn Thế Lộc chặn đánh quyết liệt. Tớng Minh Lý Tích Ban bị tử trận, quân giặc bị chết quá nửa, đội hình giặc bị xé nhỏ. Đặc biệt, trong trận này tên Việt gian Trần Kiện phải bỏ mạng. Toàn bộ lơng thực, quân nhu của địch và của bọn Việt gian bị lọt vào tay quân ta. Với chiến thắng Ma Lục - Chi Lăng của quân và dân Lạng Sơn đã góp phần quan trọng tạo điều kiện cho đại quân của Đại Việt phản công thắng lợi. Với khí thế đó, đại quân của Đại Việt liên tiếp giành đợc nhiều thắng lợi lớn ở các trận Hàm Tử,

Chơng Dơng đẩy địch vào thế bị động. Bị thua nặng và bị tiêu diệt nhiều quân,…

quân Nguyên quyết định rút chạy theo hớng Lạng Sơn về Quảng Tây. Theo lệnh của Trần Hng Đạo, quân và dân Lạng Sơn đã tổ chức mai phục trên đờng rút chạy của chúng, tiêu diệt nhiều tên địch. Thoát Hoan và Lý Hằng đại bại, chạy thục mạng nhằm hớng châu T Minh. Đến Vĩnh Bình, chúng lại gặp phải phục binh của Hng Vũ Vơng Trần Quốc Hiến. ở trận này, Lý Hằng bị trúng tên độc, bọn giặc phải giấu Thoát Hoan vào ống đồng để tránh tên. Cuối cùng, đám bại trận Thoát Hoan cũng chạy về đến châu T Minh. Các cánh quân khác của quân Nguyên cũng bị nhân dân ta đánh bại, buộc phải rút về nớc.

Nh vậy, cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai của nhân dân ta thắng lợi trong đó có sự đóng góp của quân và dân Lạng Sơn. Lạng Sơn vừa là tuyến đầu đánh địch, vừa là đội quân du kích sau lng địch, tiêu hao sinh lực địch, vừa là nơi tiêu diệt bọn Việt gian Trần Kiện, đồng thời là nơi tống khứ chủ tớng địch Thoát Hoan ra khỏi bờ cõi. Trong cuộc kháng chiến quân Nguyên Mông lần này, vai trò của Nguyễn Thế Lộc- một vị thủ lĩnh ngời Tày rất nổi bật. Ông là ngời đại diện cho tinh thần anh dũng của nhân dân các dân tộc ở Lạng Sơn trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nớc.

Tuy bị thất bại thảm hại trong cuộc xâm lợc Đại Việt hai lần trớc nhng Nguyên chúa Hốt Tất Liệt vẫn không từ bỏ âm mu xâm lợc Đại Việt. Y từng nói: "Việc An Nam nh ngứa trong tim ta". Vì thế, năm 1287, quân Nguyên Mông gồm 30 vạn quân lại kéo vào nớc ta theo 3 đờng, trong đó đạo quân chính do Thoát Hoan chỉ huy vẫn theo đờng bộ Lạng Sơn tiến xuống. Chúng giao hẹn cả 3 đạo quân sẽ hội quân tại Vạn Kiếp.

Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn chỉ đạo cho quân Đại Việt rút lui về giữ ở những nơi hiểm yếu để bảo toàn lực lợng. Ngày 29 - 12 - 1287, đạo quân bộ của Thoát Hoan theo 2 hớng tiến vào nớc ta. Các tớng giặc là Trình Bằng Phi và Bôn Kha Đa chỉ huy cánh quân phía Tây từ Vĩnh Bình xuống Chi Lăng; Thoát Hoan chỉ huy cánh quân phía Đông từ Lộc Bình đến Sơn Động (Bắc Giang). Quân ta ở Lạng Sơn chủ động rút lui từ từ, nhờng trận địa cho giặc.

Lần này, Quốc công Tiết chế Trần Hng Đạo chủ trơng tập trung lực lợng đánh vào đạo quân thuỷ của Ô Mã Nhi và đoàn thuyền lơng của Trơng Văn Hổ. Tháng 1.1288, quân Đại Việt đã đánh một trận lớn và tiêu diệt hoàn toàn đoàn thuyền lơng của Trơng Văn Hổ ở Cửa Lục (Hạ Long - Quảng Ninh). Điều đó buộc giặc bị động mặc dù trớc đó chúng đã chiếm đợc Thăng Long, Vạn Kiếp. Trớc tình thế đó, giặc phải tổ chức rút lui. Quân của Ô Mã Nhi bị tiêu diệt tại sông Bạch Đằng ngày 9 - 4 - 1288. Quân bộ do Thoát Hoan dẫn đầu chạy ngợc lên Lạng Sơn về châu T Minh. Ngày 11 - 4 - 1288, khi chúng chạy qua cửa quan Nội Bàng thì bị quân ta chặn đánh. Chúng phải mở đờng máu chạy lên Khau Cấp và Nữ Nhi. Tại Khau Cấp, quân ta đào hố bẫy ngựa, phục binh chặn đánh địch buộc Thoát Hoan hoảng sợ phải chạy theo đờng Lộc Châu về nớc. Trên đờng đi, chúng lại rơi vào trận "ma tên độc" của quân ta từ trên núi bắn xuống. Quân Nguyên chết và bị thơng rất nhiều, phải bỏ cả khí giới, ngựa, chạy thục mạng. Tớng giặc A Ba Tri bị trúng 3 mũi tên độc, sng lên rồi chết. Sách "Nguyên sử" chép rằng: "Lúc đó quân ta (chỉ quân Nguyên) đã thiếu ăn lại mệt vì chiến đấu, quân tớng nhìn nhau thất sắc". Cuối cùng, ngày 19 - 4 - 1288, bại quân của Thoát Hoan cũng chạy về đợc đến châu T Minh.

Với những thắng lợi về quân sự của quân và dân Đại Việt đã đập tan âm mu xâm lợc nớc ta của đế chế Nguyên Mông. Bằng sức mạnh của ý chí và trí tuệ, của tình đoàn kết dân tộc và của nghệ thuật - khoa học quân sự, quân và dân Đại Việt đã

Một phần của tài liệu Lịch sử và truyền thống văn hoá của các dân tộc tày nùng ở lạng sơn (thế kỷ XI XIX) (Trang 61 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w