Lạng Sơn từ khi đất nớc độc lập đến cuối thế kỷ XIX

Một phần của tài liệu Lịch sử và truyền thống văn hoá của các dân tộc tày nùng ở lạng sơn (thế kỷ XI XIX) (Trang 42 - 45)

6. Cấu trúc luận văn

1.3.2. Lạng Sơn từ khi đất nớc độc lập đến cuối thế kỷ XIX

Cuối thế kỷ IX - đầu thế kỷ X, ngời Lạng Sơn đã cùng với nghĩa quân của Khúc Thừa Dụ chiến đấu giành lại nền độc lập cho đất nớc và sau đố tích cực ủng hộ cuộc kháng chiến của Ngô Quyền góp phần làm nên chiến thằng Bạch Đằng đánh tan giặc Nam Hán. Từ đây, Lạng Sơn trở thành một đơn vị hành chính của nớc Việt mới độc lập tự chủ. Từ khi nhà Đinh và Tiền Lê lập nên nớc Đại Cồ Việt, Lạng Sơn đợc gọi là Lạng Châu - một vùng đất phên dậu địa đầu của Tổ Quốc có tính chất rất quan trọng đối với quốc gia phong kiến.

Thời Lý, Châu Lạng đợc đổi thành lộ Lạng Giang. Đến thời Trần lại đợc đổi thành trấn do một đội quân mạnh của triều đình trấn giữ. Các triều Lý - Trần luôn

quan tâm đến Lạng Châu, ra sức củng cố vùng biên ải này. Ngợc lại, nhân dân Lạng Châu ngày càng gắn bó với vận mệnh đất nớc và chính quyền Đại Việt.

Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhà Lý, nhân dân Lạng Châu đã đóng góp công sức rất xứng đáng: vừa là một bộ phận của lực lợng bộ binh đánh thẳng vào Ung Châu - nơi tập trung hậu cần của địch, vừa là mặt trận sau lng địch phối hợp với chiến tuyến sông Nh Nguyệt tiêu hao sinh lực quân Tống. Lãnh đạo nhân dân Lạng Châu đánh địch là phò mã Thân Cảnh Phúc - một vị tù trởng có uy tín, tài ba và thực sự là "thiên thần" nh sử cũ Trung Quốc đã gọi.

Thế kỷ XIII, quân và dân Đại Việt đã ba lần đập tan âm mu xâm lợc nớc ta của đế chế Nguyên - Mông. Trong các cuộc kháng chiến đó, nhân dân Lạng Sơn đã góp sức vào thắng lợi chung của cả dân tộc. Đặc biệt, hai lần giặc Nguyên - Mông bị tiêu diệt tại Lạng Sơn. Lạng Sơn vừa là tuyến đầu đánh thẳng vào đạo quân chủ lực của địch, vừa là lực lợng đánh du kích vào sau lng địch, tiêu hao sinh lực địch, vừa là nơi trừ khử bọn Việt gian Trần Kiện.

Cuộc xâm lợc và đô hộ của nhà Minh ở thế kỷ XV đã đẩy cả nớc và thời kỳ đen tối nhất. Năm 1405, Hồ Quý Ly đã cắt Lạng Sơn cho nhà Minh nhập vào châu T Minh. Nhân dân các dân tộc Lạng Sơn đã đấu tranh chống quân Minh ngay từ những ngày đầu khi chúng vừa mới đặt chân đến nớc ta. Đặc biệt, họ đã phối hợp với nghĩa quân Lam Sơn của Lê Lợi làm nên trận chiến thắng Chi Lăng lẫy lừng thúc đẩy cuộc chiến nhanh chóng kết thúc, bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của dân tộc. Sau khi đánh đuổi giặc Minh, nhận thấn Lạng Sơn có một vị trí chiến lợc nên các triều vua Lê ra sức ổn định, củng cố và xây dựng Lạng Sơn vững mạnh. Triều đình cho đặt lại các đơn vị hành chính, củng cố hệ thống phiên thần, cử quan đội mạnh lên trấn giữ, áp dụng những điều luật cứng rắn về vấn đề biên giới, ra sức phát triển về kinh tế và văn hoá ở đây. Nhờ đó mà Lạng Sơn ngày càng phát triển và thực sự trở thành một vùng "phên dậu" vững chắc của Đại Việt.

Trong các thế kỷ từ XVI - XVIII, Lạng Sơn luôn bị xáo động và ảnh hởng của các cuộc chiến tranh phong kiến. Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều diễn ra, nhân dân Lạng Sơn phải chịu cảnh binh lửa. Tại Lạng Sơn, liên tiếp diễn ra các cuộc giao tranh giữa quân Mạc và quân Trịnh. Thậm chí, quân Mạc đã cho xây dựng ở

Lạng Sơn thành nhà Mạc để làm căn cứ chiến đấu lâu dài với quân Trịnh. Về sau, quân Mạc cũng thất bại trong cuộc chiến, phải chạy sang Trung Quốc ẩn náu, thỉnh thoảng quay về Đại Việt quấy phá. Điều đó làm cho tình hình Lạng Sơn không ổn định, nhân dân không đợc yên ổn để yên tâm sản xuất.

Cuối thế kỷ XVIII, dới triều vua Quang Trung, Lạng Sơn luôn đợc coi trọng và triều đình tạo mọi điều kiện để phát triển vùng này. Vua đề nghị với nhà Thanh cho mở cửa biên giới để nhân dân hai nớc đợc qua lại buôn bán.

Năm 1802, Nguyễn ánh đánh tan nhà Tây Sơn lập nên triều Nguyễn. Sau đó quân Nguyễn kéo ra Lạng Sơn. Nhà Nguyễn cũng đặt lại đơn vị hành chính, đổi Lạng Sơn thành tỉnh và cử quan lại triều đình lên trực tiếp cai quản. ở Lạng Sơn luôn luôn có các đội quân manh của triều đình trấn giữ phối hợp với dân binh của các thổ tù bảo vệ vững chắc miền biên giới. Tuy nhiên, tình hình chính trị ở Lạng Sơn thời kỳ này rất phức tạp. Nhiều lần nhân dân Lạng Sơn đứng lên khởi nghĩa chống lại triều đình nh cuộc nổi dậy của thổ tù Lạng Sơn Mạc Xán Vi năm 1806, cuộc khởi nghĩa của Nông Vân Vân năm 1833 Phải mất rất nhiều thời gian và khó…

khăn triều đình mới dẹp đợc các cuộc khởi nghĩa này. Những năm 1850, thổ phỉ Trung Quốc rất nhiều lần tấn công phủ Tràng Định và quấy phá dọc biên giới...Tuy nhiên, ở giai đoạn sau Lạng Sơn cũng dần dần đợc ổn định và có bớc phát triển mới về kinh tế và văn hoá, đặc biệt nơi đây trở thành nơi giao lu buôn bán sầm uất nhất vùng biên giới phía bắc của nớc ta.

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta. Với Hiệp ớc Patanôt 1884, nớc ta thực sự bị thực dân Pháp nô dịch. Nằm trong số phận của cả dân tộc, Lạng Sơn cũng bị thực dân Pháp xâm chiếm. Theo "Hiệp ớc Thiên Tân" (11-5-1884) giữa Pháp với Mãn Thanh, quân Pháp kéo vào Lạng Sơn nhng chúng đã gặp phải sự đấu tranh kiên cờng của nhân dân xứ Lạng. Đó là cuộc kháng chiến của Hoàng Đình Kinh - một thủ lĩnh dân tộc Tày đã lãnh đạo nhân dân Lạng Sơn đánh Pháp và phong trào phản chiến của binh lính ngời Việt trong quân đội Pháp nh cuộc khởi nghĩa của Hoàng Trung Sơn năm 1914 và Đội ấn năm 1920. Với lòng dũng cảm và ý chí bảo vệ đất nớc, nhân dân Lạng Sơn đã làm nên những trận đánh nổi tiếng nh trận Sông

Hoá - Quan Âm, trận Than Muội, trận Kỳ Lừa... làm chậm bớc tiến của quân Pháp và làm cho chúng nhiều phen hoang mang, lo sợ.

Một phần của tài liệu Lịch sử và truyền thống văn hoá của các dân tộc tày nùng ở lạng sơn (thế kỷ XI XIX) (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w