Lạng Sơn trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc cho đến nay

Một phần của tài liệu Lịch sử và truyền thống văn hoá của các dân tộc tày nùng ở lạng sơn (thế kỷ XI XIX) (Trang 45 - 53)

6. Cấu trúc luận văn

1.3.3. Lạng Sơn trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc cho đến nay

1.3.3.1. Lạng Sơn từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng Tám - 1945

Sau khi dẹp xong quân khởi nghĩa Cai Kinh, thực dân Pháp dùng thủ đoạn đàn áp nhân dân bằng quân sự vừa thực hiện âm mu chia rẽ dân tộc, vừa bóc lột vơ vét kinh tế ở vùng Lạng Sơn. Đầu thế kỷ XX, thời Pháp tỉnh Lạng Sơn có 1 phủ và 9 châu. Đứng đầu phủ là một viên tri phủ ngời Việt cai trị do Pháp bổ nhiệm, đứng đầu châu là một tri châu thờng là tù trởng ngời dân tộc cũng do Pháp phân bổ.

Thực dân Pháp cấu kết với bọn quan lại tay sai ngời Việt bóc lột nhân dân. Đời sống của đồng bào các dân tộc Lạng Sơn vô cùng cực khổ. Vì vậy nhân dân rất căm phẫn và đứng lên đấu tranh nh cuộc đấu tranh của phu làm đờng cho Pháp bỏ trốn và phối hợp với dân binh nổi dậy chống lại các cai mỏ, cai thầu, tấn công cả bọn lính.

Năm 1925, tại trờng Tiểu học Việt - Pháp Lạng Sơn, nhóm thanh niên yêu n- ớc Hoàng Văn Thụ, Lơng Văn Tri... đã tiếp cận với t tởng cách mạng mới và trở thành thành viên của tổ chức Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí hội. Các anh đợc dự lớp huấn luyện ở Quảng Châu do Nguyễn ái Quốc trực tiếp giảng dạy, sau đó đợc kết nạp vào Đảng Cộng Sản Việt Nam và về nớc hoạt động. Năm 1930, Hoàng Văn Thụ đợc phân công về gây dựng phong trào cách mạng ở Lạng Sơn và Cao Bằng. Anh chọn xã Tân Yên (châu Văn Uyên) là nơi tuyên truyền giác ngộ cách mạng cho bà con đầu tiên. Đến cuối 1930, đồng chí đã tổ chức đợc 3 tổ chức Đảng gồm 30 quần chúng cốt cán. Từ đó phong trào cách mạng đợc mở rộng sang các xã Hồng Phong, Phú Xá, Thụy Hùng... Các cơ sở cách mạng nhanh chóng thu hút nhiều quần chúng thuộc các tầng lớp khác nhau vào hoạt động và trở thành một phong trào cách mạng rộng rãi.

Năm 1933 - 1935, phong trào cách mạng đợc mở rộng sang huyện Tràng Định, Bắc Sơn và thị xã Lạng Sơn với nhiều hình thức đấu tranh phong phú: tuyên truyền chống khủng bố, kêu gọi quần chúng giữ vững niềm tin vào Đảng. Để kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân, giữa năm 1933 chi bộ Đảng Thuỵ

Hùng ra đời. Đến năm 1934, ban cán sự Đảng ở Lạng Sơn đợc thành lập. Đầu 1935, các cơ sở Đảng ở Bắc Sơn, Tràng Định... liên tiếp ra đời tạo điều kiện lãnh đạo và thúc đẩy phong trào cách mạng trong toàn tỉnh.

Những năm 1936 - 1939, phong trào dân chủ cũng sôi động ở Lạng Sơn, nhiều cơ sở Đảng mới ra đời nh ở Vũ Lăng, Vũ Lễ, Hữu Vinh, Thất Khê. Năm 1938, chi bộ Đảng Bắc Sơn lãnh đạo 60 dân phu biểu tình ở toà công sứ Lạng Sơn phản đối chế độ hà khắc, chống đánh đập, chống cúp phạt, đòi tăng lơng, giảm giờ làm. Hởng ứng "phong trào dân chủ" và "Đông Dơng đại hội" trong toàn quốc, các tổ chức Đảng ở Lạng Sơn đã tuyên truyền, phát động quần chúng lấy chữ kí, gửi "dân nguyện" lên toàn quyền Gô Đa, đa yêu sách đòi dân sinh dân chủ, chống su cao thuế nặng, chống đánh đập cúp phạt... Trong phong trào này, nhiều tổ chức yêu nớc đợc thành lập nh: hội ái hữu, nghiệp đoàn, hội truyền bá quốc ngữ...

Tháng 9 -1940, quân Nhật nhảy vào Đông Dơng theo hớng Lạng Sơn. Quân Pháp chống cự yếu ớt, đầu hàng Nhật và bỏ chạy. Nhận thấy sự tan rã của bộ máy chính quyền Pháp tại Lạng Sơn, Hội nghị Đảng bộ Bắc Sơn đã đa ra nghị quyết phát động quần chúng nổi dậy giành chính quyền. Dới sự lãnh đạo của các đồng chí Hoàng Đình Ruệ, Hoàng Văn Hán, Đờng Văn Thức... nhân dân đã tấn công đồn Mỏ Nhài - Bắc Sơn tiêu diệt nhiều sinh lực địch, thu nhiều vũ khí, sau đó quân khởi nghĩa chiếm châu lị và tuyên bố xoá bỏ chính quyền cũ. Trớc tình hình đó, Thực dân Pháp cấu kết với Nhật đánh úp vào Vũ Lăng, đàn áp quân khởi nghĩa. Khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, nhiều Đảng viên và quần chúng cảm tình bị bắt và bị xử tử. Tuy thất bại, nhng khởi nghĩa Bắc Sơn là đòn vũ trang đánh thẳng vào sự thống trị của Nhật - Pháp. Đồng thời sau cuộc khởi nghĩa, đội du kích Bắc Sơn đợc thành lập - là "vốn quân sự đầu tiên của Đảng". Đội gần 200 ngời với trang bị vũ khí thô sơ. Dới sự lãnh đạo của các đồng chí cốt cán nh Trần Đăng Ninh, Lơng Văn Tri, Hoàng Văn Thái...nên dần dần đội phát triển mạnh. Khu căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai đợc thành lập và trở thành căn cứ địa cách mạng của cả nớc. Đến tháng 5 - 1941, đội du kích Bắc Sơn đợc phát triển thành Cứu Quốc Quân I.

Tháng 3 - 1945, đúng nh dự đoán của Đảng ta, Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dơng. Ban thờng vụ Trung Ương Đảng họp hội nghị mở rộng và ra chỉ thị

"Nhật - Pháp bắn nhau và hành động chúng ta"(12 - 3). Sau đó, tỉnh uỷ Cao - Bắc Lạng chỉ thị cho các địa phơng tuỳ theo điều kiên tình hình cụ thể tiến hành lật đổ bộ máy Thực dân thống trị, đồng thời tổ chức các lực lợng chống Nhật.

Tại Lạng Sơn, tháng 4 - 1945 Đảng bộ Lạng Sơn đã tổ chức quần chúng nổi dậy giành chính quyền. Ngày 16 và 17 tháng 4, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ Bắc Sơn quần chúng đã nổi dậy giành chính quyền tại Vũ Lễ, Vũ Lăng, Hng Vũ, Chiêu Vũ, Bắc Sơn. Sau đó, các đội vũ trang kéo ra tấn công vào đồn Bình Gia và giải phóng châu lị. Tháng 5 - 1945, châu Bằng Mạc và Châu Ôn đợc giải phóng. Tháng 8 - 1945, đợc sự phối hợp của Cứu Quốc Quân, quần chúng đã tấn công vào đồn Mẹt và giải phóng huyện Hữu Lũng. Đêm 24 rạng ngày 25 - 8 - 1945, các đội vũ trang cách mạng phối hợp với dân chúng nổi dậy ở thị xã Lạng Sơn giải phóng tỉnh lị. Tỉnh trởng Linh Quang Vọng đầu hàng và giao nộp ấn tín, trao trả chính quyền cho cách mạng. Sau đó nhân dân thị xã đã mít tinh, tuần hành biểu dơng lực lợng qua các phố. Trong cuộc mít tinh, lá cờ đỏ sao vàng đợc giơng cao, 10 chính sách lớn của Việt Minh đợc phổ biến rộng rãi trong quần chúng. Trớc khí thế cách mạng hừng hực của cả nớc nói chung và ở các nơi khác của Lạng Sơn, cuối tháng 8 - đầu tháng 9 - 1945 những nơi còn lại của Lạng Sơn cũng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi nh ở Cao Lộc, Lộc Bình, Đình Lập.

Nh vậy, chỉ trong một thời gian rất ngắn, tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Lạng Sơn đã thành công. Với thành công của Cách mạng tháng Tám - 1945 đã đa nhân dân ta từ địa vị nô lệ mất nớc lên làm chủ đất nớc, trong đó có đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lạng Sơn. Tại đây, Uỷ Ban lâm thời nhân dân Lạng Sơn đợc thành lập. Kết quả trực tiếp của thắng lợi Cách mạng tháng Tám là sự kiện 2 - 9 - 1945 Hồ Chủ Tịch đọc "Tuyên ngôn độc lập" khai sinh ra nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Từ đây, đồng bào cả nớc nói chung, nhân dân các dân tộc Lạng Sơn nói riêng đợc sống trong không khí tự do, độc lập, đợc làm chủ vận mệnh của mình.

1.3.3.2.. Lạng Sơn trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)

Chiến tranh Thế Giới thứ II kết thúc, quân đội Tởng thay mặt đồng minh vào Việt Nam giải giáp quân Nhật. Tháng 7 - 1946, thay thế quân Tởng, quân Pháp kéo ra chiếm đóng Lạng Sơn với lực lợng trên 2000 tên với đầy đủ vũ khí. Chúng nhanh

chóng chiếm thị xã và các điểm quan trọng trong tỉnh, đặc biệt là dọc trục đờng số 4 và các quốc lộ 1A, 1B với âm mu đánh lâu dài với ta. Biết đợc âm mu đó của địch, Ban thờng vụ tỉnh uỷ triệu tập cuộc họp và phân công nhiệm vụ cho quân đội và các Đảng bộ lãnh đạo nhân dân trong tỉnh chuẩn bị đánh Pháp. Những nơi có quân Pháp chiếm đóng, nhân dân ta tiến hành "tiêu thổ kháng chiến" bất hợp tác với địch, bao vây kinh tế gây cho địch nhiều khốn quẫn. Trung đoàn chủ lực 125 của tỉnh triển khai trận địa chiến đấu ở Ba Toa và đầu cầu Kỳ Cùng đồng thời tổ chức sơ tán dân an toàn về khu căn cứ Ba Xã, Điềm He. Tại khu căn cứ này nhân dân đẩy mạnh phong trào sản xuất, thực hành tiết kiệm để cung cấp lơng thực cho kháng chiến.

Tháng 10-1947, quân và dân Lạng Sơn đã phối hợp với bộ đội chủ lực đập tan cuộc tấn công lên Việt Bắc của hơn 2 vạn quân Pháp. Quân và dân ta đánh mạnh vào "gọng kìm" phía Đông của địch, bẻ gãy cánh quân này, làm thất bại ý đồ hội quân của địch. Tại các trận Đèo Khách, bản Nằm, Lũng Vài tình hình chiến sự rất ác liệt, ta tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Riêng trận đèo Bông Lau, ta đã diệt 94 tên Pháp, phá huỷ 24 xe. Sang năm 1948, ta liên tiếp giành nhiều chiến công ở Bản Bé, Nà Cày, Lũng Phầy, Đồng Đăng..., đồng thời chiến dịch tổng phá tề của ta thu lại kết quả lớn. Trong kháng chiến, nhân dân Lạng Sơn vẫn tích cực sản xuất, ủng hộ kháng chiến. Phong trào "bình dân học vụ", "tăng gia sản xuất", "hũ gạo nuôi quân"... đ- ợc đồng bào tham gia hởng ứng nhiệt tình. Tính đến cuối năm 1948, đồng bào đã góp cho kháng chiến hơn 50 tấn thóc, 30 con trâu bò và nhiều loại thực phẩm dự trữ khác. Năm 1949, địch co cụm ở chiến trờng Lạng Sơn và lâm vào thế phòng ngự. Trung đoàn chủ lực 174 và 125 của tỉnh phối hợp với các lực lợng vũ trang địa ph- ơng tiếp tục truy kích địch, làm chủ chiến trờng và giải phóng từng địa bàn.

Trong chiến dịch Biên Giới 1950, quân và dân Lạng Sơn hoạt động rất hiệu quả và chi viện kịp thời cho bộ đội chủ lực. Tháng 9 - 1950, ta đánh Đông Khê mở mà cho chiến dịch. Tháng 10 - 1950, quân và dân Lạng Sơn phối hợp cùng bộ đội chủ lực tiêu diệt 2 cánh quân Pháp chi viện cho Đông Khê. Địch phải rút khỏi Thất Khê, Na Sầm, Đồng Đăng, Lạng Sơn, Cao Lộc, Lộc Bình, Đình Lập, An Châu,. Nh vậy, đến cuối tháng 10 - 1950, Lạng Sơn hoàn toàn đợc giải phóng và trở thành hậu phơng vững chắc tạo tiền đề cho thắng lợi cuối cùng của cuộc kháng chiến. Thắng

lợi này có phần góp sức của quân và dân Lạng Sơn trong suốt cả quá trình chuẩn bị và triển khai chiến dịch.

Trong giai đoạn 1951 - 1954, quân và dân Lạng Sơn bắt tay vào các nhiệm vụ mới: xây dựng hậu phơng vững mạnh, ổn định đời sống xã hội, tiếp tục đẩy mạnh mọi hoạt động kháng chiến và tăng gia sản xuất để chi viện cho các chiến trờng. Thời kì này, nhân dân Lạng Sơn đã thi hành triệt để sắc lệnh thuế nông nghiệp, kịp thời đáp ứng lơng thực - thực phẩm cho nhà nớc. Tỉnh đã huy động đợc 45 tấn thực phẩm, 5.300 tấn lơng thực và hơn 200.000 ngày công để làm đờng, xây dựng các binh trạm. Đồng thời, tỉnh đã xây dựng và phát triển mạnh lực lợng vũ trang với 5 đại đội độc lập, mở 40 lớp huấn luyện quân sự cho bộ đội và dân quân địa phơng và bổ sung khoảng 1000 tân binh chi viện cho các đơn vị ở tiền tuyến. Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra, nhiều ngời con của xứ Lạng đã chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công, góp một phần xơng máu của mình vào thắng lợi cuối cùng của dân tộc. Ngày 7 - 5 - 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi tạo điều kiện cho ta chiến thắng trên mặt trận ngoại giao. Với Hiệp định Giơnevơ 1954 đợc kí kết, nớc ta đã đánh đổ hoàn toàn âm mu kéo dài chiến tranh của Thực dân Pháp, bảo vệ thành công thành quả của Cách mạng tháng Tám. Trong chiến thắng chung của dân tộc có một phần góp sức của quân và dân Lạng Sơn.

1.3.3.3. Lạng Sơn trong giai đoạn 1954 - 1975

Sau thắng lợi Điện Biên Phủ, đất nớc ta bớc sang thời kì mới - thời kì xây dựng và khôi phục kinh tế miền Bắc, đấu tranh thực hiện thống nhất đất nớc. Riêng Lạng Sơn, nhiệm vụ đợc đặt ra: huy động thu nhanh thuế nông nghiệp, tổ chức khai thác gỗ cho xây dựng cầu cống, tiếp tục giảm tô, củng cố lực lợng vũ trang và an ninh, chuẩn bị đón tiếp và làm việc với phái đoàn quốc tế về thực hiện hiệp định Giơnevơ ở Lạng Sơn. Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ đã trực tiếp chỉ huy quân và dân Lạng Sơn thực hiện các nhiệm vụ trên.

Từ những năm 1955 - 1965, đợc sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân Lạng Sơn đã thực hiện nghiêm túc và đạt kết quả cao các nhiệm vụ: tích cực sản xuất, giảm tô, cải cách ruộng đất, tăng cờng củng cố công tác an ninh, củng cố các cơ sở Đảng và chính quyền, ổn định và nâng cao t tởng cho Đảng viên. Đồng thời nhân

dân Lạng Sơn hoàn thành các kế hoạch chung của nhà nớc nh "kế hoạch 3 năm khôi phục kinh tế", "kế hoạch 5 năm xây dựng xã hội chủ nghĩa". Ngày 23 – 2 - 1960, Lạng Sơn vinh dự đón Bác Hồ về thăm. Bác ân cần thăm hỏi nhân dân và đã biểu d- ơng "Trong thời kì kháng chiến, đồng bào và cán bộ tỉnh ta đã có nhiều cố gắng và thành tích. Đó là những u điểm, Trung ơng và chính phủ vui lòng khen ngợi đồng bào".

Từ cuối 1964, Đế quốc Mĩ leo thang tấn công ra miền Bắc. Miền Bắc chuyển từ cuộc sống thời bình sang thời chiến. Lạng Sơn cũng hoà trong phong trào và cuộc sống của miền Bắc. Năm 1965, tỉnh đội đã thành lập hai phân đội pháo cao xạ, một tiểu đoàn súng phòng không, một trung đội công binh... để đối phó với Mĩ xâm phạm vùng trời xứ Lạng. Ngày 20 - 9 - 1965, máy bay Mĩ đánh vào các mục tiêu ở Lạng Sơn nh Đồng Mỏ, Sông Hoá, Mẹt... Quân và dân Lạng Sơn đã tổ chức bắn máy bay Mĩ và đã bắn cháy 12 chiếc máy bay các loại của địch. Đến ngày 12 - 9 - 1972, bộ đội phòng không Lạng Sơn đã bắn cháy chiếc máy bay thứ 3.900 của địch ở miền Bắc trên bầu trời Lạng Sơn.

Song song với cuộc chiến tranh chống phá hoại của Mĩ, tỉnh đã phát động các phong trào "ba giỏi","ba sẵn sàng","ba đảm đang"...và huy động hơn 2.000 thanh niên lên đờng nhập ngũ chi viện cho miền Nam, huy động hơn 5.000 ngày công làm các tuyến đờng giao thông, đón nhận các cơ quan trờng học đến sơ tán và thực hiện tốt nhiệm vụ bảo quản, vận chuyển hàng hoá cứu viện của phe Xã hội chủ nghĩa đi qua Lạng Sơn chi viện cho các chiến trờng.

Những năm 1966 - 1975, Lạng Sơn đã thực hiện củng cố, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội đạt kết quả cao. Nhiều hợp tác xã trong tỉnh đạt năng suất 5tấn/ha, diện tích gieo trồng đợc mở rộng với sản lợng 80 nghìn tấn lơng thực. Giá trị sản lợng công nghiệp của tỉnh đạt khoảng 13 triệu đồng, hoàn thành quy hoạch và cho xây dựng nhiều công trình thuỷ điện nhỏ nh công trình thuỷ điện Bản Quyền (Văn Quan) và Ngả Hai (Bắc Sơn). Về y tế, tỉnh đã xây dựng thêm đợc 9 bệnh viện tuyến huyện. Về giáo dục, hàng vạn học sinh trong tỉnh đợc cắp sách tới trờng, xây dựng nhiều trờng lớp học mới đặc biệt là tất cả các huyện đều có trờng cấp III, công

Một phần của tài liệu Lịch sử và truyền thống văn hoá của các dân tộc tày nùng ở lạng sơn (thế kỷ XI XIX) (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w