Quá trình hình thành và phát triển truyền thống hiếu học của dân tộc

Một phần của tài liệu Phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc trong trường THPT ở nghệ an hiện nay (Trang 27 - 33)

thống thành phẩm chất của con ngời mới, thành nhân tố của mọi sáng tạo văn hoá thì cần phải biết kết hợp ba yếu tố: trí tuệ, xúc cảm và hành động. Và để phát huy truyền thống dân tộc cần phải đợc tiến hành dới nhiều hình thức khác nhau nh: tuyên truyền, giáo dục…

Bên cạnh những mặt tích cực, truyền thống còn có những yếu tố tiêu cực, đó là những truyền thống lạc hậu, truyền thống xấu, nó là “kẻ địch to” đối với việc hình thành nhân cách con ngời mới. Thông thờng những thế lực thống trị trong giai đoạn suy tàn của lịch sử là những kẻ mang truyền thống xấu, trong chừng mực nào đó nó đã ảnh hởng lây lan sang các tầng lớp nhân dân lao động tạo nên một tầng lớp bảo thủ rất lớn đối với truyền thống này chúng ta không thể trấn áp bằng bạo lực mà phải cải tạo dần dần.

Nh vậy, có thể thấy rằng lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử có bề dày về các truyền thống tốt đẹp, là dân tộc mà qua mỗi chặng đờng phát triển của mình đều để lại những dấu ấn đậm nét. Trong hệ thống các giá trị truyền thống ấy, nổi bật hơn cả là truyền thống hiếu học. Có thể khẳng định nh vậy bởi nó đã đợc chứng minh qua bề dày lịch sử 4000 năm văn hiến. Ai đó đã từng ca ngợi về n- ớc Đại Nam nhỏ bé mà nhiều lắm những nhân tài kiệt xuất. Truyền thống hiếu học đã tồn tại và luôn luôn phát triển không ngừng, đợc nhân dân ta truyền tụng muôn đời. Từ những câu chuyện về tinh thần vợt khó rèn luyện thành tài của sĩ tử Việt Nam, những bậc danh hiền nổi tiếng nh: Cao Bá Quát, Mạc Đĩnh Chi… đến một Nguyễn Ngọc Ký quên mình tàn tật, vơn lên nỗ lực hết mình, trở thành một tấm gơng sáng về hiếu học và học giỏi. Cho đến ngày nay, tinh thần hiếu học ham học vẫn là một trong những dấu ấn đặc biệt để ngời ta biết đến Việt Nam. Thế hệ trẻ của dân tộc không ngừng vơn lên để nắm bắt tri thức khoa học, chinh phục đỉnh cao của trí tuệ nhân loại nhằm mục đích duy trì và hiện đại hoá truyền thống hiếu học của đất nớc.

1.2. Quá trình hình thành và phát triển truyền thống hiếu học củadân tộc dân tộc

Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, dân tộc Việt Nam đã hun đúc đợc nhiều truyền thống tốt đẹp, có ý nghĩa to lớn trong đời sống xã hội. Một trong số đó có thể kể đến truyền thống hiếu học. Có thể nói, bên cạnh

truyền thống yêu nớc, nhân ái... thì truyền thống hiếu học cũng là một truyền thống quý giá biểu thị nền văn hiến lâu đời của nhân dân ta. Truyền thống hiếu học gắn liền với truyền thống “tôn sự trọng đạo” thái độ đối với thầy cô giáo và sự cố gắng học tập.

Qua mấy nghìn năm lịch sử, dân tộc Việt Nam đã luôn luôn tỏ ra là một dân tộc rất hiếu học mặc dù phải liên miên đấu tranh quyết liệt với thù trong giặc ngoài để bảo vệ sự sống còn của mình. Đối với một dân tộc “khát học” nh- ng không có quyền học nh dân tộc ta trớc đây thì nhu cầu về văn hoá cũng thiết thân, cấp bách nh nhu cầu về độc lập dân tộc, về tự do và dân sinh hạnh phúc.

Khuyến học, cầu hiền bao giờ cũng là quốc sách đối với sự nghiệp dựng nớc và hng thịnh của quốc gia. Từ xa nhân dân ta đã có câu: “Chẳng tham ruộng cỏ ao liền, tham vì cái bút cái nghiên anh đồ”. Truyền thống hiếu học,

đạo c

ơng thờng”, “trung hiếu”, “tu trị bình” và mục đích đào tạo, tuyển chọn ngời tài qua việc học, việc thi thời phong kiến đã thôi thúc ông cha ta “nấu sử, sôi kinh”, “ngày đêm đèn sách”... để “chiếm bảng đề danh” đem tài đức học vấn phò vua giúp nớc cứu dân, bởi ngời tài là nguyên khí của Nhà nớc còn khoa cử là thân đồ của học trò là con đờng tiến thân duy nhất của nho sinh. Nguyên khí mạnh thì thế nớc thịnh và lên cao, nguyên khí suy thì thế nớc yếu rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế Minh Vơng chẳng ai không lấy việc bồi dỡng nhân tài, kén chọn kẽ sỹ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Từ đó mà tạo nên truyền thống hiếu học ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Sự hùng mạnh của một thời đại nào cũng tuỳ thuộc vào chính sách dùng ngời, một dân tộc càng nhiều lớp ngời hiền tài bao nhiêu thì càng hùng cờng và vững chắc bấy nhiêu. Bởi ở thời đại nào thì ngời tài cũng chính là sức mạnh đặc biệt của quê hơng đất nớc.

Hiếu học là ham học hỏi, ham hiểu biết. Trong “từ điển tiếng Việt” do Viện ngôn ngữ học biên soạn giải thích: Hiếu học là có thái độ ham học. Trong giáo trình Đạo đức học định nghĩa: “Hiếu học là thích học, chăm học, là cần cù, vợt khó trong học tập, muốn hiểu biết mọi mặt để thành ngời” [8. 96].

Nh vậy, hiếu học là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, đã hình thành và phát triển từ thời kỳ sơ khai cho đến ngày nay vẫn không ngừng đợc củng cố và phát huy mạnh mẽ.

Truyền thống hiếu học bắt nguồn từ lòng nhân ái, nhân nghĩa, thật thà, vị tha, chung thuỷ với quan niệm “ngời là vốn quý nhất”. Một bộ phận trong xã hội, muốn bằng con đờng khoa bảng để có một địa vị trong xã hội hoặc làm một nghề nhàn hạ hơn nghề nông “bán mặt cho đất, bán lng cho trời”. Truyền thống hiếu học còn đợc khơi dậy bởi nhận thức sâu xa trí thức là yếu tố góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội. Chính sách khuyến học của Nhà nớc, là nhằm phát hiện, bồi dỡng tuyển chọn nhân tài giúp nớc cứu dân. “Ngời Việt Nam rất hiếu học, trong các tầng lớp xã hội, ngời sĩ phu chiếm vị trí hàng đầu”.

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói:

Vì lợi ích mời năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng ngời

Việt Nam vốn là một dân tộc hiếu học. Từ xa đến nay, truyền thống tôn s trọng đạo luôn là nét đẹp trong đời sống của nhân dân ta. Nền giáo dục Việt Nam đã góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên một nớc Việt Nam với lịch sử hàng ngàn năm văn hiến. Cũng bởi vai trò của giáo dục là ở chỗ “Một mặt thì nó tung ra những kiến thức về các ngành. Mặt khác thì nó lại thu nạp những kiến thức về các ngành. Nh vậy, nghĩa là giáo dục là sợi dây liên lạc giữa các ngành hoạt động về văn hoá” [22. 13]. Có lẽ chính vì thế mà ngay từ buổi đầu dựng nớc và giữ nớc cha ông ta cũng song song với việc học hỏi, sau này là không ngừng học tập trau dồi kiến thức. Học vấn đợc đặt lên một vị trí mới và vai trò của ngời thầy thì bao giờ cũng đứng ở vị trí trung tâm, ở vị trí đợc tôn kính và tôn trọng. Từ truyền thống hiếu học đã tạo nên ở mỗi ngời dân Việt Nam truyền thống tôn s trọng đạo. “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” (Nhất tự vi s, bán tự vi s). Hay “Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”. Đó là những cách ứng xử tốt đẹp đợc nhân dân ta truyền tải từ bao đời nay.

Có thể thấy rằng, ngay sau khi đất nớc giành đợc độc lập từ chiến thắng Bạch Đằng lịch sử của Ngô Quyền vào năm 938, dới các triều đại phong kiến, Ngô, Đinh, Tiền Lê (939 - 1009) việc học tập lúc này chủ yếu đợc tổ chức trong các trờng t và trờng chùa. Mãi đến đời nhà Lý (thế kỷ XI) triều đình phong kiến lúc đó mới thực sự quan tâm đến việc phát triển giáo dục.

Năm 1076, Nhà Lý lập ra Quốc Tử Giám (Trờng Đại học đầu tiên Việt Nam) để dạy các con em Hoàng tộc.

Đến 1253, Nhà Trần gọi là Quốc Tử Viện, thu nạp các hoàng tử và con cái các nhà quyền thế và cả các con em thờng dân u tú nhằm đào tạo quan lại phong kiến. Giáo dục đã đợc mở rộng hơn trớc.

Đến năm 1397, vua Trần là Trần Thuận Tông ban chiếu mở trờng công ở châu, huyện. Việc học ở giai đoạn này đã có sự phát triển thêm một bớc mới. Đến đời nhà Trần - Hồ (1400 - 1407) Hồ Quý Ly cũng đã rất quan tâm đến việc giáo dục để nhằm nâng cao dân trí và tuyển chọn ngời tài.

Đến đời vua Lê Thánh Tông (1460 -1497) thì quy mô của các trờng đã đ- ợc mở rộng hơn cho con em thờng dân đi học. ở thời kỳ này có ba loại trờng tiểu học là cái nôi đào tạo ra các nhân sỹ hiền tài cho đất nớc đó là: Quốc Tử Giám ở kinh đô do nhà vua cai quản; một số trờng ở phủ, huyện; phổ biến nhất là loại trờng t ở làng xã.

Với 82 tấm bia đá ở văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) cho biết nớc ta đã có tới 1306 vị tiến sỹ trong đó có tới 47 trạng nguyên (là thủ khoa trong các kỳ thi tiến sỹ). Đó là một con số không nhỏ đối với một dân tộc ở vào giai đoạn lịch sử chịu nhiều sự áp bức đè nén. Để thấy tinh thần học hỏi, ham tìm hiểu luôn luôn là mục đích của mỗi ngời con đất Việt với tâm niệm học để đóng góp sức mình cho đất nớc.

Mặc dù vậy, trong suốt mời thế kỷ dới các triều đại phong kiến, Nhà nớc mới chỉ tập trung đào tạo quan lại phong kiến các cấp và các trờng học đều chịu ảnh hởng rất lớn của t tởng nho giáo. T tởng nho giáo lúc đó đợc các nhà nho đề cập nh là một thành tố quan trọng của giáo dục. T tởng đó coi giáo hoá con ngời bằng “Đức ” là phơng tiện, biện pháp hiệu quả nhất để đào tạo con ngời, hoàn thiện xã hội. Nho giáo đánh giá cao vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách của con ngời. Chính vì coi trọng giáo dục mà chính quyền phong

kiến đã đặc biệt khuyến khích giáo dục, thi cử, mở trờng dạy học, lựa chọn nhân tài, qua đờng thi cử. Các nhà nho đều cho rằng, một xã hội tốt đẹp là một xã hội ổn định, thái bình, có trật tự, có kỷ cơng và mọi ngời đều hết sức thánh thiện, phải coi giáo dục, giáo hoá con ngời hớng về cái thiện, làm theo điều thiện. Đó chính là t tởng cốt lõi mà giáo dục Nho học luôn tìm cách vơn tới và bằng con đờng giáo dục là hớng tới việc xây dựng nhân cách con ngời hớng thiện, vì việc thiện.

Về đối tợng giáo dục, giáo hoá trong t tởng Nho giáo, nhiều nhà Nho đã bắt đầu từ t tởng của Khổng Tử trong sách luận ngữ “Hữu giáo vô loài” (Giáo dục không phân biệt kẻ sang, ngời hèn, kẻ cao, ngời thấp). Đây chính là sự thể hiện tính nhân văn rất cao và đã có sự khơi nguồn quan niệm bình đẳng về giáo dục trong t tởng Nho giáo.

Về nội dung và phơng pháp giáo dục trong Nho học “đợc định vị một cách chặt chẽ. nội dung giáo dục có tính phổ cập cho tất cả mọi ngời là dạy

đạo làm ngời, đạo cơng thờng” [13. 16]. Nội dung giáo dục cụ thể phản ánh mối quan hệ về nghĩa vụ, trách nhiệm của con ngời đối với bản thân, gia đình và xã hội. T tởng giáo dục Nho giáo toát lên tinh thần khoan dung, sống có trách nhiệm giữa con ngời với nhau. Hiếu học là một đặc điểm tốt đẹp của Nho giáo và nó đợc duy trì cho đến ngày nay ở một số nớc châu á nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam... Ngoài hiếu học, Nho giáo còn đề cao tôn s trọng đạo, sự hiếu nghĩa. Trong cộng đồng giáo dục Việt Nam ngày nay việc đề cao giáo dục đạo đức, nhân cách là một quan niệm sáng suốt, vì vậy đợc duy trì và phát triển.

Mặc dù có những u điểm nhất định, nhng những hạn chế lớn trong truyền thống giáo dục nho học đã làm cản trở bớc tiến của lịch sử và cần phải đợc loại bỏ đó là: Nho giáo không chú ý đến giáo dục KHTN, KHKT, những kiến thức kinh doanh, coi thờng lợi ích cá nhân nên đã thủ tiêu động lực để phát triển, trọng nam khinh nữ...

Nói tóm lại, nền giáo dục Việt Nam trớc kia đã chịu ảnh hởng sâu sắc của nền giáo dục phong kiến phơng Bắc mà nổi bật ở thời kỳ này là t tởng giáo dục của Nho giáo. Tuy nhiên, khi t tởng Nho giáo vào Việt Nam nó đã đợc Việt hoá rất nhiều và trở thành một nét đẹp trong văn hoá Việt Nam. Mặc dù Nho

học và Nho giáo có nhiều hạn chế nhng nếu chúng ta “Khai thác đợc những hạt nhân hợp lý và tích cực của nó thì Nho giáo cũng vẫn là công cụ hữu ích để góp phần vào quản lý xã hội và giáo dục con ngời ở nớc ta hiện nay” [13. 15, 16].

Khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta từ giữa thế kỷ XIX đến hai thập niên đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp vẫn giữ nguyên nền giáo dục phong kiến Nho giáo của triều Nguyễn. Bên cạnh hệ thống giáo dục phong kiến, thực dân Pháp mở một số trờng nhằm phục vụ công việc cho Pháp. Có thể nói “Đến đây chúng ta thấy rằng Nho học đã tàn luỵ dần trong ý đồ xâm lợc của kẻ thù. Ngay sau ngày xâm chiếm lục tỉnh miền Nam, Nho học tại đây đã chịu nhờng bớc trớc và kể từ khoa Đinh Mão, Tự Đức thứ 20 (1867) các trờng từ phía Nam đã rời khỏi khoa cử Nho học. Đến đầu thế kỷ XX để chuẩn bị cho những thoả hiệp bãi bỏ thi cử Nho học, tiếng Pháp đã lên lỏi vào chơng trình thi cử để rồi cùng với Nam triều, cùng với các hiệp ớc, họ đánh tiếng trống kết thúc nền khoa cử truyền thống đã tồn tại với một bề dày lịch sử non một nghìn năm. Chúng ta không loại trừ các hạn hẹp của lối thi cử cũ nhng trong một thời gian dài chính khoa cử đã dâng lên cho đất nớc những ngời tài kiệt xuất, những áng văn chơng bất hủ” [4. 28].

Nh vậy có thể thấy rằng truyền thống hiếu học của lịch sử dân tộc Việt Nam đã tồn tại hàng ngàn năm văn hiến, từ đó mà sản sinh ra những bậc hiền tài cho đất nớc. Truyền thống đó đã tạo thành một nét đẹp của dân tộc Việt Nam.

Hiện nay chúng ta đang sống ở những năm đầu của thế kỷ mới - thế kỷ XXI - thế kỷ mà bản thân mỗi con ngời sẽ có điều kiện bộc lộ tài năng và phát huy năng lực, thế kỷ mà trí tuệ và chất xám sẽ đợc đánh giá rất cao. Bởi vậy, chúng ta phải coi trọng vấn đề sử dụng, đào tạo ngời tài với mục đích, nội dung, phơng thức đúng đắn là một vấn đề có tính chiến lợc đem lại hiệu quả nhanh nhất tốt nhất cho xã hội. Cần phải thấy rằng truyền thống hiếu học và tôn s trọng đạo là mục tiêu tốt đẹp nhất tạo nên ý chí cho thế hệ trẻ vơn lên dành vị trí cao nhất trong thi cử cũng nh địa vị trong xã hội. Bởi thế kỷ XXI là thế kỷ của nền kinh tế tri thức và chúng ta đang thực hiện quá trình CNH, HĐH đất nớc.

Quá trình đó cần có những khối óc và bàn tay của những ngời chủ tơng lai của đất nớc thực sự “hồng và chuyên”.

Ngày nay, với chủ trơng giáo dục là quốc sách hàng đầu, Đảng ta, Nhà n- ớc ta đang chuẩn bị ban hành Luật giáo dục sử đổi, xây dựng một hệ thống văn bản dới luật, phát động một phong trào xã hội duy trì phát triển truyền thống tôn s trọng đạo, hiếu học với mọi ngời. Hy vọng rằng dân tộc ta đang đứng trớc một thử thách mới, vận hội mới, thời cơ mới, truyền thống hiếu học sẽ không ngừng phát triển và nhanh chóng đợc nâng lên đỉnh cao mới.

Một phần của tài liệu Phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc trong trường THPT ở nghệ an hiện nay (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w