Truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam có từ ngàn đời và ở Nghệ An cũng vậy. Nhng để nhằm phát huy truyền thống đó trong đợc hiện nay cho giới học sinh là một nhiệm vụ cần thiết và rất quan trọng. Và muốn thực hiện đ- ợc, trớc hết cần phải tiến hành nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên - những ngời trực tiếp giáo dục thế hệ trẻ. Bởi vì khi nhận thức của các giáo viên nói riêng, của xã hội nói chung đợc nâng lên sẽ là lúc chúng ta tạo ra đợc một môi trờng xã hội thuận lợi và là động lực tinh thần to lớn thúc đẩy công tác giáo dục nâng cao hiểu biết về truyền thống hiếu học của quê hơng đạt kết quả cao.
Công cuộc đổi mới ở nớc ta trong những năm qua cho thấy, trớc sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng mở cửa và hội nhập đã xuất hiện không ít và không hiếm t tởng coi thờng, xem nhẹ việc học, truyền thống “tôn s trọng đạo”. Nền kinh tế thị trờng với những mặt trái của nó luôn đặt đồng tiền ở vào vị trí sùng bái, do vậy mọi quan hệ đều đợc đặt lên bàn cân với sự tính toán đến khắc nghiệt. Mặc dù truyền thống hiếu học của dân tộc nói chung và của Nghệ An nói riêng vẫn đợc duy trì và quan tâm phát triển. Song trong xu thế vận động chung của thời đại, sự mai một của nó không phải không có và nó ít nhiều ảnh hởng đến việc hình thành nhân cách của con ngời mới.
Theo kết quả điều tra về “các giá trị truyền thống và con ngời Việt Nam hiện nay” của GS. Phạm Huy Lê và PGS.TS. Vũ Minh Giang, trong số các giá trị truyền thống thì truyền thống hiếu học chiếm 12,12% ngời cảm thấy “rất tự hào” khi đợc đề cập đến.
ở Nghệ An, kết quả điều tra của TS. Đoàn Minh Duệ, TS. Nguyễn Lơng Bằng… cho thấy có đến “48% địa phơng trong tỉnh đã phân công cán bộ chuyên trách về công tác giáo dục truyền thống nói chung cho thanh thiếu niên”.
Nh vậy, việc nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ giáo viên, cũng nh nhiều thành phần khác trong xã hội về việc phát huy truyền thống hiếu học cho
học sinh THPT là hết sức cần thiết để nâng cao công tác này. Trên cơ sở đó chúng tôi xin đề cập đến một số giải pháp cụ thể sau:
- Xác định rõ vai trò và trách nhiệm của các cấp, các ngành, của gia đình và toàn xã hội nói chung, của đội ngũ cán bộ giáo viên nói riêng trong việc giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh THPT ở Nghệ An. Cần phải tránh việc ỷ lại cho nhà trờng hay của giáo viên mà cần phải xem xét việc thực hiện tốt công tác này là nhiệm vụ thờng xuyên và quan trọng của toàn xã hội.
- Tiếp tục làm cho cán bộ giáo viên, các thành phần giai cấp khác trong xã hội nhận thức rõ hơn, đầy đủ hơn vị trí, vai trò và yêu cầu cần thiết của việc phát huy truyền thống hiếu học của quê hơng trớc tiến trình phát triển mới của dân tộc, cũng nh trớc sự thách thức của xu thế toàn cầu hoá.
- Đối với nhà trờng, giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh là khâu quan trọng, then chốt trong việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Đội ngũ giáo viên có vị trí quan trọng trong ngành giáo dục, là đội ngũ thay Đảng rèn ngời, ơm trồng những thế hệ tơng lai cho đất nớc. Vì vậy, để nâng cao đợc nhận thức cho đội ngũ này cũng cần phải có những chính sách u tiên thích đáng cho cán bộ giáo viên, để tạo điều kiện cho họ an tâm công tác, tận tuỵ với sự nghiệp trồng ngời cũng nh không ngừng bồi dỡng nâng cao tay nghề, t tởng và nhận thức.
2.2.1.2. Nhóm giải pháp về hình thức, phơng pháp, phơng tiện và điềukiện giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh THPT ở Nghệ An.