Những thành tựu

Một phần của tài liệu Phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc trong trường THPT ở nghệ an hiện nay (Trang 39 - 47)

Là một vùng đất học cho nên từ trớc đến nay ngời dân Nghệ An nói riêng và ngời dân Việt Nam nói chung vẫn luôn cảm thấy tự hào mỗi khi nhắc đến mảnh đất này. Ngời ta biết đến xứ Nghệ không những vì đây là quê hơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà đây còn là đất học. Truyền thống hiếu học của nhân dân Nghệ An có từ lâu đời đã tạo nên những nét đẹp của nền văn hiến xứ Nghệ và làm giàu thêm truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Truyền thống hiếu học ở Nghệ An không phải tự nhiên mà có, cũng không phải do trời ban cho. Có nhiều yếu tố vun đắp nên truyền thống hiếu học ở Nghệ An. Cho đến ngày nay qua bao thăng trầm lịch sử, truyền thống tốt đẹp đó càng ngày càng đợc tôn vinh và phát triển.

Giáo dục Nghệ An trong những năm gần đây đã có những bớc phát triển mạnh mẽ. Quy mô GD-ĐT, mạng lới trờng, lớp, số lợng học sinh các ngành học đợc giữ vững và dần dần đi vào ổn định. Chất lợng giáo dục có nhiều chuyển biến, công tác xã hội hoá gia đình ngày càng phát triển theo chiều sâu đạt hiệu quả thiết thực.

Cơ sở vật chất ngày càng khang trang, kiên cố hoá. “Năm học 2001 - 2002, số trờng mầm non là: 675; tiểu học: 675 trờng; THCS: 440 trờng và THPT có 82 trờng”.

Về số lợng học sinh: Nhà trẻ có: 23.557 cháu, mẫu giáo có 106.937 cháu; tiểu học có: 403.042 em; THCS có 316.685 em; TPPT có 116.423 em” (Tập bài giảng về QLHCN và QLNGD&ĐT).

Hiếu học là một truyền thống tốt đẹp của Nghệ An, vì vậy Đảng bộ và nhân dân Nghệ An đã không ngừng củng cố và phát huy nó qua mỗi chặng đ- ờng lịch sử trên mọi khía cạnh và ngành học khác nhau. Đặc biệt việc phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc trong trờng THPT ở Nghệ An trong những năm gần đây rất đợc quan tâm, chú trọng. Chính vì vậy, nền giáo dục tỉnh nhà đã đạt đợc những thành tựu to lớn rất đáng tự hào.

Sau khi cách mạng tháng tám năm 1945 thành công, nớc Việt Nam DCCH ra đời. Đất nớc bớc vào một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên ĐLDT gắn liền với CNXH. Thế nhng, những hậu quả mà thực dân Pháp để lại trên đất nớc ta là không nhỏ hơn: 90% dân số mù chữ. Trớc tình hình đó, trong phiên họp đầu tiên của chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề: Nạn thất học và mù chữ vào tình trạng báo động khẩn cấp. Ngời nói: “Giặc đói, giặc dốt là bạn đồng hành của giặc ngoại xâm”. Trong giai đoạn này, theo lời dạy của Bác, Đảng bộ và nhân dân Nghệ An đã hình thành nên nền giáo dục mới địa phơng mình. Để sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhà không ngừng phát triển, toàn dân Nghệ An đã ra sức khắc phục khó khăn trong kháng chiến, tự lực tự cờng xây dựng sự nghiệp giáo dục, đa sự nghiệp giáo dục lớn dần lên theo sự trởng thành của cuộc kháng chiến.

Với một tầm nhìn chiến lợc về sự nghiệp giáo dục tỉnh nhà, vấn đề giáo dục trung học sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đã đợc Đảng bộ và Uỷ ban hành chính tỉnh quan tâm. Mặt khác, nhu cầu cuả họ lúc này là muốn con em của họ đ-

ợc tiếp tục học lên các cấp cao hơn. Trớc nguyện vọng chính đáng đó, nên ở các huyện, Đảng bộ, UBND và mặt trận Huyện vận động mời giáo viên giảng dạy, mời ngời làm hiệu trởng, chuẩn bị cơ sở vật chất, xin phép Sở trung học vụ Trung Bộ, nhà giáo dục liên khu IV mở trờng trung học.

Giai đoạn 1955 - 1965 số lợng học sinh trung học phổ thông

Năm học Học sinh cấp 3 55 - 56 366 60 - 61 2.210 61 - 62 3.330 62 - 63 4.150 63 - 64 4.910 64 - 65 5.520

Nh vậy, ngay trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, truyền thống hiếu học vẫn đợc nhân dân Nghệ An xây dựng và phát triển. Nền giáo dục Nghệ An trong những năm này tuy thành tích đạt đợc không cao song để thấy rõ ràng, dù khó khăn vất vả đến đâu ngời dân xứ Nghệ cũng vợt qua và khẳng định mình.

60 năm đã trôi qua kể từ ngày cách mạng tháng 8 thành công, cùng với những bớc tiến của cách mạng Việt Nam, giáo dục trung học phổ thông ở Nghệ An đã đợc những thành tích to lớn. Nhìn lại chặng đờng đã qua với những thành quả đó, mỗi con ngời xứ Nghệ hôm nay đều cảm thấy tự hào đặc biệt là từ những năm gần đâybề dày thành tích của giáo dục Nghệ An càng đợc nhân lên gấp bội.

Về quy mô trờng lớp, trong những năm qua số lợng trờng, lớp, học sinh THPT tỉnh Nghệ An liên tục tăng. Năm học 1992 - 1993 toàn tỉnh có 49 trờng THPT trong đó có một trờng dân lập (Nguyễn Trờng Tộ). Đến năm 2002 - 2003 đã có 83 trờng THPT (60 trờng công lập, 3 trờng bán công và 20 trờng dân lập). Số lợng học sinh tăng nhanh và tỷ lệ học sinh ngoài công lập có sự thay đổi mạnh mẽ. Thể hiện rõ qua số liệu sau:

Năm học Tổng số Học sinh

Công lập Bán công Dân lập Lớp Học sinh Lớp Học sinh Lớp Học sinh

2000 - 2001 10.2950 1394 69331 383 19879 257 13740 2001 - 2002 116423 1469 73322 490 25960 323 17141 2002 - 2003 122395 1483 71385 613 30826 362 19184

Cùng với số lợng học sinh tăng nhanh thì mạng lới trờng THPT đợc phân bố khắp cả tỉnh và ngày càng đa dạng hoá các loại hình. Hiện nay trong toàn tỉnh, mỗi huyện có ít nhất một trờng THPT, các huyện vùng cao có trờng THPT dân tộc nội trú, toàn tỉnh có hai trờng chuyên biệt là trờng THPT Phan Bội Châu và trờng dân tộc nội trú tỉnh.

Năm 2001, Sở GD-ĐT đã tập trung xây dựng và triển khai thực hiện để đề án quy hoạch mạng lới trờng lớp, quy mô phát triển giáo dục và đào tạo phục vụ CNH, HĐH và đã đợc UBND tỉnh phê duyệt, tại Quyết định số 43/2001/QĐ.UB ngày 6/6/2001. Trên cơ sở của đề án này, đến năm học 2004 - 2005, giáo dục trung học Nghệ An đã có mạng lới tơng đối ổn định và hợp lý với 472 trờng THCS, 84 trờng THPT (60 trờng công lập, 4 trờng bán công và 20 trờng dân lập). Mạng lới nói trên đã phục vụ thoả mãn cơ bản nhu cầu học tập của nhân dân. Số lợng học sinh THPT cụ thể là:

Năm học 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 Học sinh

THPT 103.653 116.423 123.239 188.270 132.742

Quy mô trờng lớp cũng nh số lợng học sinh đã không ngừng tăng lên theo từng năm học, nhờ sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Đảng bộ và Sở GD-ĐT. Bên cạnh đó, về chất lợng giáo dục học sinh cũng đợc quan tâm và đợc nâng cao. Bằng đề án nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo phục vụ CNH, HĐH với nội dung triển khai thực hiện chơng trình giáo dục phổ thông mới. Chất lợng giáo dục toàn diện trong các trờng THPT đã có chuyển biến tích cực. Việc giáo dục t tởng, đạo đức cũng nh các truyền thống tốt đẹp của quê hơng đất nớc đợc quan tâm tốt hơn. Chính vì vậy mà trong những năm qua, số học sinh THPT đậu học sinh giỏi tỉnh, huyện, quốc gia, số học sinh thi vào ĐH, CĐ ngày càng tăng.

Năm học Học sinh THPT Học sinh Giỏi tỉnh HS Giỏi Q.gia HS Giỏi K.vực HS Giỏi q.tế HS thi đậu ĐH, CĐ 2000-2001 2594 49 0 0 6350 2001-2002 3042 40 0 1 6962

2002-2003 3414 41 0 0 9064

2003-2004 3700 43 1 0 9700

2004-2005 4194 69 0 0 ...

Giáo dục THPT giai đoạn 2004 - 2005 nằm vào thời điểm chuyển giao thế kỷ. Nhìn lại sự nghiệp của mình trong nhiều thập kỷ qua, ngành GD-ĐT Nghệ An đã lập đợc những thành tích mang tầm vóc chiến lợc. Thế nhng, tự hào và cho rằng đó là điểm cuối cùng của sự phát triển sẽ là một sự sai lầm. Bởi một lẽ rằng, xã hội sẽ không ngừng biến đổi, vận động, phát triển đi lên. Chính vì thế ngành GD-ĐT phải chọn cho mình một hớng đi mới thật vững chắc, thật hiệu quả đào tạo cho xã hội, cho đất nớc những ngời có nhân cách, có đạo đức, đào tạo thế hệ trẻ - thế hệ đã, đang và sẽ là chủ nhân tơng lai của đất nớc, thông minh, bãn lĩnh, trí tuệ, góp phần to lớn của sự nghiệp CNH, HĐH nớc nhà.

Năm học 2004 - 2005, với t tởng chỉ đạo đúng đắn của lãnh đạo Sở, cán bộ chỉ đạo chuyên môn, học sinh giỏi và đội ngũ giáo viên chuyên trách bồi d- ỡng học sinh giỏi đã ra sức phấn đấu hết mình và sự cố gắng đó đã giành đợc những kết quả rất khả quan.

Trong bản tổng kết năm 2004 - 2005 có viết: “Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh; 2.786 học sinh lớp 10, 11 đạt giải, trong đó có 112 em giải nhất, 310 em đạt giải nhì, 603 em đạt giải ba và 1.761 em đạt giải khuyến khích. 1.048 học sinh lớp 12 đợc công nhận học sinh giỏi, 69 học sinh trờng THPT Phan Bội Châu đợc Bộ Giáo dục và đào tạo công nhận học sinh giỏi quốc gia, trong đó có 2 em đạt giải nhất, 12 em đạt giải nhì, 27 em đạt giải ba và 28 em đạt giải khuyến khích”. [17. 123]. Nh vậy, đây là năm học có số lợng và chất lợng học sinh giỏi quốc gia cao nhất từ trớc tới nay.

Bên cạnh đó, vừa qua tỉnh có tổ chức một cuộc gặp gỡ với các thủ khoa trong kỳ thi ĐH- CĐ năm học 2004 - 2005. Năm học này, Thành phố Vinh có 104 em đạt 29 điểm trở lên, trong đó có 2 em đạt điểm tuyệt đối 30/30 là: Hoàng Thị Hồng Hạnh - 12A4 và Lê Tuấn Quang - 12A2 học sinh Trờng THPT Phan Bội Châu; 60 em đạt từ 29,5 điểm; 49 em đạt 29 điểm, 9 em đỗ thủ khoa các trờng Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học quốc gia Hà Nội, Học viện An Ninh, Đại học Ngoại Thơng, Học viện Tài Chính…

Ngoài việc đạt thành tích xuất sắc trong học tập, nhiều học sinh còn đợc vinh dự đứng vào hàng ngũ của Đảng khi đang ngồi trên ghế nhà trờng THPT, tiêu biểu có thể kể đến nh: Lê Xuân Trung 12A4 học sinh Trờng THPT Phan Bội Châu, Đặng Văn Hiếu 12Q học sinh trờng THPT Lê Viết Thuật.

Nh vậy nhìn lại chặng đờng 60 năm qua, giáo dục Nghệ An đã đạt đợc những thành tích không nhỏ. Số học sinh giỏi quốc gia năm sau cao hơn năm tr- ớc mỗi năm có trên 40 em, 6 em đạt danh hiệu học sinh giỏi Quốc tế. Riêng năm 2004 - 2005, có 69 em học sinh giỏi Quốc gia, cùng với học sinh giỏi Quốc gia của khối chuyên toán Trờng ĐH Vinh, tổng số học sinh giỏi Quốc gia của Nghệ An là 81 em, cao nhất nớc ở bảng A. Số học sinh đậu vào ĐH- CĐ tăng nhanh: Năm 1996 có 3.673 em, năm 2000 có 6120 em, năm 2004 có 9706 em đậu vào ĐH- CĐ, số học sinh có điểm cao (27 điểm trở lên) và điểm tuyệt đối (30/30) đứng thứ hai cả nớc sau Thủ đô Hà Nội. Những thành tựu đó rất đáng đợc ghi nhận và cũng để chứng minh rằng truyền thống hiếu học của dân tộc nói chung, của Nghệ An nói riêng không mai mốt theo thời gian. Đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ lần thứ XVI viết: “Giáo dục đào tạo có những chuyển biến tích cực trên cơ sở đó Đảng bộ Nghệ An đã đề chỉ tiêu giáo dục giai đoạn 2006 - 2010, phấn đấu 50% trờng THPT đạt chuẩn quốc gia vào năm 2008”.

Việc xây dựng trờng chuẩn quốc gia trong những năm gần đây ở Nghệ An cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Sở GD- ĐT Nghệ An đã xác định và triển khai thực hiện đề án xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia. Việc xây dựng các trờng THPT đạt chuẩn quốc gia đợc tiến hành từ năm 2000 và thực hiện mạnh mẽ, hiệu quả hơn vào các năm học 2003 - 2004, 2004 - 2005 với phơng thức xã hội hoá nhiệm vụ này là chính. “Đến tháng 10 năm 2005 đã có 3 trờng THPT gồm THPT Cửa Lò, THPT Nghi Lộc 1, THPT Thanh Chơng 1 đợc công nhận đạt chuẩn quốc gia” [17. 126]. Đến cuối 2006 Nghệ An dự kiến sẽ có 426 trờng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1. Bên cạnh việc tiến hành xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia, việc nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên cũng đợc quan tâm phát triển. Sở dĩ nh vậy là vì: Đội ngũ giáo viên có vị trí quan trọng trong ngành giáo dục, là đội ngũ thay Đảng rèn ngời, ơm trồng những thế hệ tơng lai cho đất nớc. Vì vậy cần có chính sách u tiên thích đáng cho giáo viên, tạo điều

kiện cho họ an tâm công tác, tận tuỵ với sự nghiệp trồng ngời. Chính vì vậy bằng nhiều con đờng và biện pháp, chất lợng đội ngũ giáo viên ngày càng đợc củng cố, tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn đào tạo tăng nhanh. Chính những tiến bộ đó đã thực sự mang lại hiệu quả trong việc nâng cao chất lợng của các nhà trờng THPT. Tỉ lệ giáo viên THPT đạt chuẩn cụ thể nh sau:

ND tiêu chí Năm học 1999 - 2000 Năm học 2004 - 2005 Số GV chuẩn Tổng số giáo viên Tỷ lệ chuẩn Số GV chuẩn Tổng số giáo viên Tỷ lệ chuẩn GVTHPT 2933 3052 96,1% 5120 5191 98,63%

Với những chính sách đầu t và chăm lo cho giáo dục nh vậy, nên trong những năm qua giáo dục Nghệ An không ngừng vơn lên. Truyền thống hiếu học của nhân dân Nghệ An đã góp phần đem lại sự phồn vinh ấm no cho quê hơng. Trong nền kinh tế tri thức, truyền thống hiếu học của Nghệ An có giá trị cực kỳ quý báu. Đảng bộ tỉnh Nghệ An thấy rõ thế mạnh của mình và ra sức phát huy nó lên một tầm cao mới với những chủ trơng đúng đắn.

Mặc dù đạt đợc những thành tựu nổi bật trong quá trình tồn tại và phát triển của mình. Nhng thực tế cũng cho thấy rằng GD-ĐT Nghệ An vẫn còn nhiều khó khăn và tồn tại. Thực tế đặt ra là: Trong giai đoạn hiện nay, truyền thống hiếu học, sự cần khổ học của học trò xứ Nghệ có còn đợc phát triển nh x- a? Tại sao giáo dục phát triển nhng kinh tế lại thấp kém? Một cán bộ lãnh đạo Trung ơng đã từng nhắc lại một nhận định mà nhiều ngời nói về tỉnh Nghệ An chúng ta “Tỉnh anh thì bụng đầy chữ nhng còn đói”.

Chúng ta biết rằng, đào tạo tài năng là nhiệm vụ mang tính xã hội và quốc gia. Trên con đờng CNH, HĐH đất nớc, nhân tố quan trọng hàng đầu là con ngời, con ngời vừa là sản phẩm của lịch sử, vừa là động lực phát triển của xã hội. Thời đại ngày nay là thời đại KHKT đòi hỏi trình độ và năng lực trí tuệ cao của con ngời. Muốn xoá đói giảm nghèo trớc hết là phải phát triển trí tuệ. Xứ Nghệ có truyền thống hiếu học, là đất “địa linh nhân kiệt”, xa có nhiều bậc hiền tài, nay có nhiều nhà khoa học đầu ngành, nhiều nhà giáo danh vọng. Nh- ng xứ Nghệ từ xa cho đến nay vẫn là một xứ nghèo nàn kéo dài, đời sống thấp kém hơn so với các tỉnh bạn.

Những hạn chế và khó khăn mà giáo dục Nghệ An hiện nay vẫn còn tồn tại đó là: số trờng THPT có quy mô nhỏ, chất lợng giáo dục còn có khoảng cách xa nhau giữa các vùng miền và cha đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng. Đội ngũ giáo viên vừa thừa vừa thiếu, vừa không đồng bộ. Một bộ phận giáo viên và cán bộ quản lý cha đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Cơ sở vật chất cũng cha đáp ứng đợc nhu cầu nâng cao chất

Một phần của tài liệu Phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc trong trường THPT ở nghệ an hiện nay (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w