Nhóm giải pháp về hình thức, phơng pháp, phơng tiện và điều kiện giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh THPT ở Nghệ An.

Một phần của tài liệu Phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc trong trường THPT ở nghệ an hiện nay (Trang 49 - 52)

Công tác giáo dục truyền thống nói chung và giáo dục truyền thống hiếu học nói riêng mặc dù đợc xác định là rất quan trọng. Nhng về mặt hình thức và phơng pháp cha thực sự phong phú và đa dạng. Hầu hết ở các trờng THPT chỉ có vài ba hình thức tổ chức giáo dục, và về phơng pháp giáo dục cũng vậy. Từ thực tiễn đó, để nâng cao chất lợng cho công tác giáo dục truyền thống ở các tr- ờng THPT ở Nghệ An thì việc xác định đúng đắn các hình thức và phơng pháp giáo dục có ý nghĩa hết sức quan trọng, nhng cùng với nó cần phải đảm bảo đầy đủ các phơng tiện và các điều kiện giáo dục cần thiết phù hợp với các hình thức và phơng pháp cụ thể đó.

Thông qua đó Giáo dục truyền thống hiếu học của quê hơng, dân tộc cho học sinh THPT trong gia đình và trong dòng họ. Nghệ An là một vùng đất có truyền thống hiếu học từ lâu đời, “hiếu học, khổ học” là đức tính của con ngời nơi đây. Có thể nói truyền thống hiếu học ở Nghệ An đợc hình thành trên nhiều phơng diện, trong đó gia đình là một trong những nhân tố có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và phát triển truyền thống ấy. Gia đình là cái nôi đầu tiên, trực tiếp hình thành nên những phẩm chất cao quý cho con cái. Có thể tìm thấy ở Nghệ An không hiếm gia đình “cha đỗ, con đỗ, cháu đỗ, đỗ cả nhà” nh cha con ông Đồng Khoa năm 1592 ở Diễn Châu. Thậm chí, trên mảnh đất xứ Nghệ này có có nhiều dòng họ nổi tiếng về khoa bảng nh dòng họ Hồ ở Quỳnh Lu, họ Vơng ở Nam Đàn,…

Hiện nay, vấn đề gia đình đang đợc hầu hết các quốc gia dân tộc quan tâm bởi vai trò cũng nh chức năng to lớn của nó đối với sự phát triển con ngời toàn diện và phát triển xã hội. “Gia đình là một tế bào của xã hội - Gia đình tốt thì xã hội tốt, gia đình xấu thì xã hội xấu”, là nền tảng và là cái nôi đầu tiên hình thành nhân cách con ngời, gìn giữ và lu truyền những truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hơng, của dân tộc và của dòng họ.

Trong xã hội XHCN, với chức năng giáo dục gia đình thực sự góp phần to lớn vào việc đào tạo thế hệ trẻ xây dựng con ngời mới, vào việc duy trì và phát triển đạo đức văn hoá của dân tộc, của quê hơng. Giáo dục gia đình là một bộ phận của giáo dục xã hội.

Để thực hiện tốt việc giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh trong gia đình và dòng họ cần phải có những phơng pháp và phơng tiện cụ thể nh:

- Các bậc cha mẹ phải lựa chọn đúng thời điểm thích hợp, vận dụng linh hoạt phơng pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm của từng lứa tuổi con cái.

- Phơng pháp tốt nhất là giáo dục con cái bằng chính tấm gơng của các thành viên trong gia đình và trong dòng họ. Muốn vậy thì các bậc cha mẹ cũng phải tự giáo dục, tự học tập để cập nhật kiến thức với xu thế phát triển của thời đại.

Giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh THPT trong nhà trờng. Nhà trờng là nơi mà các em học tập, rèn luyện. Đây là một trong ba môi trờng quan trọng để giáo dục nhân cách cho học sinh (cùng với gia đình và xã

hội) là nơi rèn luyện, tu dỡng phẩm chất đạo đức, của ngời công dân mới trong nhà trờng với đội ngũ giáo viên có chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức phong phú đa dạng và nghiệp vụ s phạm gơng mẫu cùng với hệ thống các môn học thuộc KHTN và KHXH sẽ bồi dỡng tri thức, năng lực chuyên môn cho mỗi học sinh. Thông qua việc tiếp nhận tri thức, giáo dục các em về truyền thống hiếu học, về

nhân nghĩa

“ ”, về “tôn s trọng đạo”… nhà trờng là một môi trờng thuận lợi để thực hiện công tác giáo dục và phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc cũng nh của quê hơng. Việc giáo dục truyền thống hiếu học cần đợc tiến hành bằng nhiều hình thức, phơng pháp khoa học, kết hợp hoạt động sáng tạo. Cụ thể, trong các trờng THPT ở Nghệ An có các giải pháp về phơng pháp giáo dục nh sau:

- Giáo dục truyền thống hiếu học thông qua chơng trình dạy học, các môn học phụ đạo có thể là: giáo dục chính trị, lịch sử,… Đây là những môn học nhằm giáo dục cho các em về việc hình thành nhân cách cũng nh thái độ và trách nhiệm của mỗi công dân đối với sự phát triển của đất nớc, về vai trò quan trọng của những cá nhân có tri thức…

b, Giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh THPT thông qua các hoạt động khác trong trờng học.

Thông thờng ở các trờng học ngoài việc cung cấp tri thức khoa học cho học sinh qua các môn học về KHTN và KHXH thì các nhà trờng ở Nghệ An còn tổ chức nhiều hoạt động xã hội khác rất thiết thực để nhằm nâng cao và phát huy truyền thống hiếu học cho học sinh. Hình thức tổ chức có thể là: toạ đàm, văn nghệ, các cuộc thi tìm hiểu về danh nhân của các bậc hiền tài trong vùng; tổ chức kỷ niệm ngày sinh, ngày mất của những gơng học giỏi. Một trong những giải pháp có tác dụng to lớn đó là phát động phong trào đọc sách truyền thống. Đọc sách về lịch sử hiếu học của đất nớc, của quê hơng sẽ cung cấp cho học sinh THPT những kiến thức, t liệu, hiểu biết bổ ích về truyền thống lâu đời của dân tộc, quê hơng. Thể loại sách cần phải phong phú đa dạng, có thể về các cá nhân kiệt xuất, những tấm gơng tiêu biểu góp phần bảo vệ và xây dựng đất n- ớc. Tốt nhất ở mỗi trờng nên xây dựng một tủ sách riêng với phong phú thể loại. Sau khi đọc nên tổ chức thảo luận, trao đổi,… đề vừa củng cố tri thức, vừa tăng thêm hiểu biết lẫn nhau về kiến thức mà học sinh đã đợc học.

Về việc tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về truyền thống hiếu học. Cần phải chú ý về thời gian, không gian, tổ chức ngày kỷ niệm. Đặc biệt là phải chú ý đến chủ đề, nội dung, phải gắn liền với truyền thống lịch sử của dân tộc, của quê hơng. ở Nghệ An hình thức này đợc sử dụng khá phổ biến trong các trờng THPT và thu hút đông đảo học sinh tham gia với chất lợng khá cao, nhất là khi tìm hiểu về các danh nhân văn hoá trong vùng. Ngoài ra, việc tổ chức cho các em đi tham quan du lịch ở các di tích lịch sử văn hoá cách mạng, thăm nơi sinh ra, lớn lên của những vị học cao, học rộng của quê hơng cũng có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục truyền thống hiếu học cho các em. Ví dụ nh thăm di tích lịch sử ở Kim Liên, nhà tởng niệm Phan Bội Châu, quê hơng của Hồ Xuân H- ơng.

Việc thăm các di tích lịch sử văn hoá một mặt cung cấp cho các em cái nhìn trực quan, với t duy năng động của các em sẽ nắm bắt kiến thức tốt hơn, sâu hơn. Mặt khác di tích lịch sử văn hoá là tơng trng cho nét đẹp của quá khứ, là minh chứng hùng hồn sống động của lịch sử. Du lịch tham quan các di tích lịch sử văn hoá, cách mạng là hình thức giá dục trực quan sinh động, sâu sắc đáp ứng yêu cầu của tuổi trẻ ngày nay. Di tích lịch sử văn hoá và cách mạng là nớc chứng nhân xác thực, sinh động, tiêu biểu của quá khứ, là những ngọn đèn pha trên con đờng đi tới tơng lai. Nó có tác động gây xúc động mạnh mẽ, cụ thể hoá những hình thức kiến thức lịch sử văn hoá, hứng thú và niềm tự hào cho lớp trẻ.

Lép-tôn-xtôi - nhà văn nổi tiếng của Liên Xô trớc đây đã nói: “Con đờng đúng đắn nhất là con đờng tiếp thu những gì các bậc tiền mối đã làm và từ chỗ ấy tiếp tục đi lên”. Học ngời xa để hiểu và làm cho ngày nay, chuẩn bị cho tơng lai đó là mục đích cũng là yêu cầu của công tác giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh, thanh niên ngày nay.

Một phần của tài liệu Phát huy truyền thống hiếu học của dân tộc trong trường THPT ở nghệ an hiện nay (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w