Quan hệ Inđônêxia Nhật Bản:

Một phần của tài liệu Quan hệ đối ngoại của inđônêxia từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX đến nay (Trang 28 - 33)

Nh chúng ta đã biết, trong Chiến tranh thế giới thứ II, Inđônêxia bị Nhật chiếm đóng, qua một quá trình đấu tranh của nhân dân Inđônêxia ngày 17/8/1945, Inđônêxia tuyên bố độc lập, Nhật Bản buộc phải rút khỏi khu vực này. Để thâm nhập quay trở lại, Nhật đã tiến hành dới hình thức bồi thờng chiến tranh và coi đó nh là một công cụ kinh tế có hiệu quả để Nhật Bản quay trở lại khu vực Đông Nam á nói chung, Inđônêxia nói riêng.

Với Inđônêxia, tháng 11/1957 Nhật Bản và Inđônêxia đã ký Hiệp định bồi thờng 230 triệu đô la và 400 triệu đô la tín dụng, năm 1968 là 110 triệu USD, từ năm 1973 –1974 là 226,2 triệu USD [20,107]. Tuy nhiên, quan hệ của Inđônêxia với Nhật bản trong thời kỳ Xucácnô làm Tổng thống cha có gì nổi bật, vì lúc này Inđônêxia đã thi hành chính sách đối ngoại theo xu hớng chống chủ nghĩa thực dân đế quốc, tích cực quan hệ với các nớc trong phe xã hội chủ nghĩa, giảm các mối quan hệ với các nớc phơng Tây trong đó có Nhật Bản. Chỉ sau khi Suháctô làm Tổng thống Inđônêxia vào tháng 2- 1967, chính quyền Inđônêxia đã thi hành chủ trơng một đờng lối đối ngoại mở cửa, nới lỏng quan hệ với các nớc xã hội chủ nghĩa, tăng cờng quan hệ với các nớc phơng Tây với Mỹ, Nhật ... nhằm thu hút những khoản viện trợ.

Quan hệ giữa Inđônêxia và Nhật bản chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực kinh tế, ít dính dáng đến chính trị.

Lịch sử đầu t của t bản t nhân Nhật Bản ở nớc ngoài đợc bắt đầu từ năm 1951. trong quá trình tìm kiếm thị trờng đầu t ở ngoại quốc, các công ty t nhân Nhật bản đã chú ý tới Inđônêxia.Sở dĩ có điều đó là do: Inđônêxia và Nhật Bản có mối quan hệ lịch sử láng giềng lâu dài, có tầm quan trọng rất lớn đối với Nhật Bản cả về kinh tế lẫn chính trị và là đối tác lớn của nhau trong các quan hệ mậu dịch và đầu t. Mặt khác, Inđônêxia và Nhật Bản có sự gần gủi về địa lý, đây là nhân tố mà cả Nhật Bản và Inđônêxia có thể chia sẻ lợi ích, nhất là trong

giao thông hàng hải. Chúng ta biết rằng sự trao đổi hàng hoá giữa Nhật Bản với các quốc gia giàu dầu mỏ ở Trung Đông đợc thực hiện qua vận chuyển đờng biển từ Nhật Bản qua eo biển Malacca và Lombok của Inđônêxia. Có thể nói đây là con đờng huyết mạch trong vận tải hàng hải để nuôi sống nền công nghiệp Nhật Bản. Bên cạnh đó, Inđônêxia là một quốc gia rất giàu tài nguyên thiên nhiên nhất là dầu mỏ và khí đốt. Hàng năm, Nhật Bản nhập khẩu một số lợng dầu mỏ rất lớn từ nớc này. ảnh hởng quốc tế và khu vực của Inđônêxia càng đợc đánh giá cao. Nớc này là một trong những thành viên chính của Hiệp hội ASEAN và là một trong những quốc gia tham gia sáng lập phong trào không liên kết và diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC). Inđônêxia là nớc có số dân lớn nhất khu vực Đông Nam á với hơn 200 triệu dân tài nguyên thiên nhiên phong phú, có tiềm năng kinh tế thực sự to lớn. Bởi vậy, thúc đẩy hợp tác kinh tế với Inđônêxia không chỉ góp phần củng cố sức mạnh mà còn tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế. Sau khi Suháctô lên làm Tổng thống, chính phủ Inđônêxia đã mở cửa cho t bản nớc ngoài đầu t vào nhiều ngành kinh tế của nớc mình. Chính phủ Inđônêxia đặc biệt chú trọng tới việc tạo điều kiện cho các công ty nớc ngoài dễ dàng hoạt động. Vì vậy mà các nhà t bản phơng Tây đều gọi đất nớc Inđônêxia là “thiên đờng”cho những hoạt động của mình trong đó có Nhật Bản.

Tuy nhiên, đối với t bản Nhật khác với Mỹ ở chỗ, nếu nh ở Mỹ hoạt động đầu t của t bản t nhân vai trò của Nhà nớc hạn chế thì hoạt động đầu t của t bản t nhân Nhật có sự hộ trợ tài chính to lớn của t bản Nhà nớc, Nhà nớc cho t nhân Nhật vay từ 50% - 60% vốn đầu t ở Inđônêxia. Hoạt động của Ngân hàng Châu á cũng hộ trở tích cực cho t bản t nhân Nhật đầu t vào Inđônêxia và các nớc Đông Nam á khác.

Trớc những năm 1970, phần lớn đầu t của Nhật tập trung vào công nghiệp chế biến, gia công lắp ráp chiếm khoảng 70% tổng số vốn đầu t của Nhật ở đây. Từ

những năm 1970 trở lại đây, cơ cấu đầu t của Nhật ở Inđônêxia có sự thay đổi, tỷ lệ đầu t của Nhật vào các ngành công nghiệp mới nh hoá dầu, hoá chất, công nghiệp điện tử ngày càng tăng lên. Tuy nhiên công nghiệp chế biến vẫn chiếm phần quan trọng trong đầu t trực tiếp của t bản t nhân Nhật. Trong tổng số đầu t của Nhật ở Inđônêxia năm 1977, thì công nghiệp khai thác quặng (kể cả dầu mỏ) chiếm 66,7%, công nghiệp chế biến là 24,1%, dệt 9,1%, điện 0,6%. Trong thời gian này, Inđônêxia đã trở thành địa bàn đầu t lớn nhất của Nhật ở Đông Nam á. Nếu tính từ năm 1977, toàn bộ vốn đầu t trực tiếp của t bản Nhật ở Inđônêxia là 682 triệu USD thì đến năm 1983 đã tăng lên 2001triệu đô la Mỹ, chiếm 49% tổng số vốn đầu t của Nhật ở Inđônêxia. Đặc biệt, những năm gần đây vốn đầu t trực tiếp của Nhật Bản ở Inđônêxia tăng nhanh từ 519 triệu đôla năm 1987 lên 920 triệu đôla năm 1989 và 840 triệu trong 2 tháng đầu năm 1990. Inđônêxia nhận đợc đầu t trực tiếp của các n- ớc ngoài dới nhiều hình thức khác nhau, song đầu t liên doanh chiếm vị trí quan trọng và phổ biến ở Inđônêxia. Trong đó phải kể đến Nhật Bản: khu liên doanh Asakhan, khu luyện nhôm lớn nhất Đông Nam á, trong đó 80% vốn đầu t của Nhật, 20% vốn đầu t của t bản địa phơng. Tổ hợp luyện thép Kravatan với vốn đầu t của t bản Nhật là 75% và 25% của t bản Inđônêxia [27,143 -144].

Vào giữa những năm 1980, chiến lợc công nghiệp hoá hớng ra xuất khẩu đợc triển khai. Những ngành kinh tế thu hút đợc nhiều vốn đầu t của Nhật là nông nghiệp chiếm 2,3%, công nghiệp khai thác 66,5%, chế tạo 27,2%,hoá chất 1,5%, kim loại có sắt và không có sắt 14% trong tổng số 8763 triệu USD.

Nhìn chung, từ thập kỷ 80(XX) trở lại đây, đầu t trực tiếp của Nhật Bản ở Inđônêxia chiếm vị trí số một và Inđônêxia thờng là thị trờng đầu t quan trọng của Nhật Bản ở khu vực Đông Nam á. Theo số liệu báo cáo của Bộ tài chính Nhật năm 1985 cho thấy, tỷ lệ đầu t của Nhật ở Inđônêxia chiếm vị trí số một và chiếm 38% tổng số đầu t trực tiếp của Nhật Bản trong 5 nớc ASEAN [27,147].

(Triệu USD) Năm EEC Nhật Mỹ 1986 161 325 128 1987 503 521 62 1988 1325 225 534 1989 409 769 348

Nguồn: Fareastem Ecônmic Review 7 Febuary 1991[27,148].

Khoản đầu t trực tiếp của Nhật vào Đông Nam á ngày càng lớn, nhất là sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, xu thế đối đầu giữa hai cực không còn nữa, xu thế hoà bình, ổn định hợp tác và phát triển đợc đẩy mạnh ở các nớc ASEAN .Trong đó, FDI của Nhật Bản vào Inđônêxia đứng vị trí hàng đầu, sau đó đến Thái Lan và Xingapo.

Bảng 3. FDI của Nhật Bản vào các nớc thành viên ASEAN trong nửa đầu thập kỷ 90 (Triệu USD) Nớc 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Inđônêxia 1.105 1.193 1.676 813 1.759 1.497 1.596 Philipin 258 203 160 207 668 718 474 Malaixia 725 880 704 800 742 573 517 Thái Lan 1.154 807 657 578 719 1.124 1.339

Nguồn: "Báo cáo về đầu t trực tiếp nớc ngoài". Bộ tài chính Nhật Bản [13, 72]. Quan hệ ngoại thơng của Inđônêxia từ sau cuộc đảo chính cho đến nay, chủ yếu là quan hệ với thị trờng các nớc t bản chủ nghĩa trong đó quan hệ mậu dịch Inđônêxia – Nhật – Mỹ chiếm vị trí chủ chốt. Hiện nay, quan hệ ngoại thơng của Inđônêxia với các nớc t bản đã chiếm 90% tổng kim ngạch ngoại thơng của Inđônêxia. Trong đó, Nhật là khách hàng số một của Inđônêxia kể từ năm 70 trở lại đây. Nhật đã chiếm 40% hàng xuất khẩu của Inđônêxia. Inđônêxia là nớc dẫn đầu các nớc ASEAN có khối lợng hàng xuất khẩu nhiều nhất sang Nhật. Ngợc lại, trong 10 năm qua Inđônêxia cũng là nớc nhập khẩu quan trọng hàng

hoá Nhật chiếm 30% tổng kim ngạch nhập khẩu của Inđônêxia, xếp thứ 2 trong các nớc ASEAN sau Thái Lan (32%).

Hàng xuất khẩu của Inđônêxia sang Nhật chủ yếu là thiếc, nông sản, gỗ. Những năm 70, dầu mỏ và khí thiên nhiên cũng trở thành hàng xuất khẩu chiến lợc của Inđônêxia sang Nhật, trong vòng 10 năm (1967-1977), giá trị dầu mỏ trung bình của Inđônêxia là 6.7 tỷ đô la ... trong đó phần xuất sang nhật chiếm 35% [20,139].

Một số sản phẩm quan trọng của Inđônêxia nh gỗ chiếm 70%, ngô 90%, thiếc 65%, dầu chiếm 80% tổng số sản lợng xuất khẩu vẫn đợc xuất khẩu sang Nhật.

Trong cơ cấu nhập khẩu của Inđônêxia, Nhật xuất khẩu sang Inđônêxia thiết bị, máy móc, hoá chất hàng tiêu dùng ...., đặc biệt ngành dệt của Inđônêxia phụ thuộc vào máy móc và nguyên liệu của Nhật.

Inđônêxia là một đất nớc có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với Nhật, sức hấp dẫn đó trớc hết tập trung vào dầu lửa. Nhật Bản đã mua một lợng dầu thô khá lớn của Inđônêxia và phần lớn số dầu nhập ở Trung Đông đều phải qua hải phận của Inđônêxia.

Trong quá trình quan hệ thơng mại với Nhật, Inđônêxia mong muốn ở Nhật một thứ khác hơn là vốn, đó là quản lý xuất nhập khẩu và việc ứng dụng giao thông công nghệ tinh xảo. Một vấn đề chung quan trọng liên quan đến hai nớc là an ninh khu vực và bảo vệ tuyến đờng hàng hải chiến lợc.

Năm 1989, Inđônêxia bán hàng hoá cho Nhật tổng cộng là 11tỷ USD, chiếm 1/2 tổng kim ngạch xuất khẩu. Hơn 60%là dầu thô và khí đốt, 20%là sản phảm công nghệ. Trong đó, nhập khẩu từ Nhật về là 3,3 tỷ USD. Inđônêxia đạt thặng d mậu dịch là 7,7% tỷ USD. Điều này không làm cho Nhật lo âu. Năm 1991, Inđônêxia đã duyệt 3,8 tỷ USD tổng giá trị công trình đầu t nớc ngoài của Inđônêxia. Hiện nay, trong số 41 tỷ USD mà Inđônêxia nợ nớc ngoài, thì 26% thuộc các tổ chức hoặc của chính phủ Nhật. số viện trợ của Nhật cho Inđônêxia

năm 1990 là 1,140 tỷ USD, năm 1991 là 1,310 tỷ USD năm 1992 là 1,320 tỷ USD[22,136].

Trong những năm từ 1987 – 1989 viện trợ phát triển chính thức ( ODA- Official Development Assistance) của Nhật Bản vào ASEAN thì Inđônêxia là nớc nhận đợc cao nhất (so với các nớc ASEAN và châu á). Năm 1988 là 989,91 triệu USD trong đó Thái Lan chỉ nhận 360,2 triệu USD, Philippin là 534,72 triệu USD. Vào năm 1989, trong số 5 nớc châu á nhận ODA Nhật Bản với tỷ lệ cao thì có 3 n- ớc nằm trong ASEAN đó là Inđônêxia, Thái Lan và Philippin.

Bớc vào thập niên 90 của thế kỷ XX, Inđônêxia luôn là nớc đợc u tiên hàng đầu trong chơng trình viện trợ phát triển chính thức của Nhật Bản, Inđônêxia là nớc nhận đợc hợp tác kỹ thuật lớn nhất [11,3]. Năm 1993, Inđônêxia đợc nhận 235,46 triệu USD chiếm 15% ODA đứng vị trí số 2 sau Thái Lan 298,12 triệu USD chiếm 15,8% ODA. Năm 1995 viện trợ ODA của nhật vào Inđônêxia là 892 triệu USD, vào Philippin là 416 triệu USD.

Bảng 4: Tỷ lệ tăng trởng của 4 thành viên ASEAN tới năm1996.Thập kỷ Inđônêxia Philippin Thái Lan Malaisia

Một phần của tài liệu Quan hệ đối ngoại của inđônêxia từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX đến nay (Trang 28 - 33)