- Về an ninh quốc phòng.
3.2. Quan hệ Inđônêxia Việt Nam từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX đến nay.
kỷ XX đến nay.
Mối quan hệ Inđônêxia - Việt Nam từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX đến nay có nhiều biến động và phát triển qua những bớc thăng trầm theo từng giai đoạn.
* Giai đoạn 1965-1973:
Từ sau cuộc đảo chính đêm 30/9/1965, tình hình chính trị Inđônêxia vô cùng xáo trộn. Trong sự xáo trộn ấy, Tổng thống Xucácnô cô lấy lại vị trí quyền lực của mình nhng tất cả đều vô vọng. Trớc sức ép ngày càng tăng của lực lợng chống đối, ngày 20/2/1967, Tổng thống Xucácnô đã phải chuyển giao quyền lực điều hành đất nớc cho tớng Suháctô. Từ đây Inđônêxia bớc vào thời kỳ “Trật tự mới”.
Sau khi lên nắm chính quyền, Suháctô thi hành nhiều chính sách đối nội và đối ngoại có sự thay đổi so với thời Xucácnô. Về đối nội, Inđônêxia thi hành
chính sách chống cộng sản và đàn áp phong trào cách mạng trong nớc. Về đối ngoại, chính quyền "Trật tự mới" chủ trơng đờng lối đối ngoại đa cực và mở cửa. Do đó, Inđônêxia đã quay sang thân thiện với phơng Tây, phát triển quan hệ nhiều mặt với Nhật Bản, Pháp, Anh đặc biệt là tăng cờng hợp tác với Mỹ để tìm kiếm những khoản viện trợ và đầu t cho sự phát triển kinh tế. Do vậy, Inđônêxia đã tỏ thái độ mập mờ đối với cuộc chiến tranh Đông Dơng và tìm cách lẫn tránh sự đối thoại trực tiếp với các phái trong chiến tranh Việt Nam, với lý do trong cuộc chiến tranh này, quyền lợi của Inđônêxia không bị đe doạ trực tiếp, đồng thời muốn nối lại quan hệ ngoại giao với chính quyền Sài Gòn.
Tháng 8/1967, tổ chức ASEAN ra đời, trong các thành viên của tổ chức ASEAN thì Thái Lan và Philippin là nớc đã từng đa quân tham gia vào chiến tranh Việt Nam với Mỹ… còn Inđônêxia là nớc duy nhất trong ASEAN có quan hệ ngoại giao với Việt Nam, là nớc duy nhất trong vùng ủng hộ sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc của nhân dân Đông Dơng.
Nhìn chung, quan hệ Inđônêxia - Việt Nam giai đoạn từ 1965 đến nữa đầu những năm 70 của thế kỷ XX có phần lạnh nhạt. Chính vì sự lạnh nhạt ấy trong quan hệ chính trị ngoại giao mà quan hệ trên các lĩnh vực khác cũng chịu ảnh h- ởng theo.
* Giai đoạn 1973 – 1978:
Vào năm 1973, khi cuộc chiến tranh của nhân dân Việt Nam giành thắng lợi lớn với việc ký kết Hiệp định Pari và đặc biệt là sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, Inđônêxia cũng nh các nớc trong tổ chức ASEAN đã thay đổi thái độ đối với các nớc Đông Dơng và Việt Nam, bởi họ biết rằng ở Đông Nam á sẽ xuất hiện "khoảng trống quyền lực" sau khi Mỹ rút lui, chính điều này sẽ tạo ra "sự chơi vơi" của một số nớc trớc đây đợc Mỹ che chở. Do đó, nhất thiết họ phải quay sang hợp tác với Việt Nam. Trong đó, Inđônêxia là nớc tích cực nhất trong Uỷ ban giám sát bảo vệ việc thi hành Hiệp định Pari về Việt Nam. Tại Hội nghị thợng đỉnh của các nớc ASEAN lần thứ nhất 18 (2/1976) do Inđônêxia
đăng cai, Inđônêxia đã bày tỏ rõ quan điểm muốn hợp tác với ba nớc Đông D- ơng, đặc biệt là với Việt Nam [25, 329]. Từ đây, quan hệ Inđônêxia và Việt Nam đã ấm trở lại sau thời kỳ lạnh nhạt (1965 - 1972). Các chuyến thăm viếng lẫn nhau của các đoàn đại biểu hai nớc đã đợc tăng cờng. Tháng 7/1976, Thứ tr- ởng ngoại giao Phan Hiền đến thăm các nớc ASEAN trong đó có Inđônêxia, ngoại trởng Inđônêxia đã ca ngợi chính sách 4 điểm của Việt Nam, hai bên đã trao đổi bàn bạc để nhằm tăng cờng hợp tác với nhau trên nhiều lĩnh vực. Tháng 12 năm 1977, Bộ trởng ngoại giao Việt Nam Nguyễn Duy Trinh sang thăm Inđônêxia và đặc biệt là với chuyến thăm đất nớc “vạn đảo” của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Phạm Văn Đồng đã đánh dấu bớc cải thiện kinh tế, thơng mại, khoa học kỹ thuật giữa hai nớc, cuộc đàm phán với Inđônêxia về thềm lục địa đ- ợc đẩy mạnh.
* Giai đoạn 1979 – 1991:
Từ năm 1979, khi xảy ra "vấn đề Campuchia" viện cớ quân đội Việt Nam có mặt ở Campuchia, các nớc ASEAN cấu kết với các thế lực phản động khác đã dựng lên cái gọi là "vấn đề Campuchia", vu cáo Việt Nam xâm lợc Campuchia, lập nên chính quyền tay sai vi phạm độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Campuchia, vi phạm Hiến chơng Liên Hợp Quốc làm cho quan hệ Việt Nam - ASEAN đi vào giai đoạn mới đối đầu căng thẳng và quan hệ song phơng giữa Việt Nam với từng thành viên ASEAN giảm xuống tới mức thấp nhất .Tuy nhiên, Inđônêxia lại có cách ứng xử với Việt Nam không giống các nớc ASEAN khác, Inđônêxia tỏ ra mềm dẻo, ôn hoà và có phần hợp tác với Việt Nam, tham gia giải quyết các vấn đề xung đột khu vực nhằm duy trì hoà bình ở Đông Nam á.
Đại sứ Inđônêxia tại Hà Nội, ông Pút- giô prac -tyô từng nói: Inđônêxia đã duy trì mối quan hệ tốt đẹp với Việt Nam và luôn tìm cách xây dựng hoà bình để giải quyết vấn đề Cam pu chia nhng đều bị các nớc ASEAN không chấp nhận, để rồi cùng với sự kiện chiến tranh biên giới Việt - Trung (năm 1979) nổ
ra làm cho tình hình ở Đông Nam á, trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh đó, nhiều nớc Đông Nam á đã cắt đứt quan hệ ngoại giao với Việt Nam thì Inđônêxia đã không những không cắt đứt quan hệ với Việt Nam mà còn hợp tác với Việt Nam để tìm kiếm những giải pháp tốt nhất tháo gỡ những bế tắc.
Trong thời gian này, quan hệ Inđônêxia - Việt Nam trên các lĩnh vực đợc phát triển liên tục mà nội dung chủ yếu là xoay quanh sự tháo gỡ bế tắc cho vấn đề Campuchia. Trong quá trình này, có thể vì Việt Nam và Inđônêxia là hai đầu dây kéo hai nhóm nớc ở Đông Nam á là ASEAN và Đông Dơng xích lại gần nhau mà Inđônêxia là đại diện của các nớc ASEAN, còn Việt Nam là đại diện cho nhóm nớc Đông Dơng. Đồng thời, Inđônêxia - Việt Nam cũng đã tiến hành trao đổi nhiều vấn đề nhằm thúc đẩy sự hợp tác phát triển trên nhiều lĩnh vực, cũng nh giải quyết một số bất đồng về quan hệ hai nớc.
Tháng 11/1981, Bộ trởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch sang thăm Inđônêxia, trong chuyến thăm này, Bộ trởng đã cùng với ngoại trởng Inđônêxia là Mochtar khẳng định rằng: “Hai bên chúng ta không có xung đột về lợi ích quốc gia mà lại có lợi ích chung là hoà bình và ổn định ở Đông Nam á. Do vậy, cách tốt nhất để giải quyết bất đồng của chúng ta là đối thoại”. Tháng 2/1984, đoàn đại biểu quân sự Inđônêxia do tớng Mớcđani dẫn đầu sang thăm Việt Nam theo lời mời của Bộ trởng quốc phòng Việt Nam. Trong chuyến thăm này, ông Mớcđani đã khẳng định "giữa hai nớc không có vấn đề gì, cái có chỉ là tình hữu nghị" [29, 30]. Nhằm mục đích cùng nhau xây dựng Đông Nam á thành khu vực hoà bình, hợp tác và hữu nghị, Hội thảo Việt Nam - Inđônêxia "Vì hoà bình ổn định và hợp tác ở Đông Nam á "do viện quan hệ quốc tế Việt Nam và viện nghiên cứu chiến lợc Inđônêxia (CSIS) tổ chức ở Hà Nội và Giacácta (1984 - 1985) đã tập trung giải quyết các vấn đề khu vực có liên quan đến ‘vấn đề Campuchia".
Năm 1985, đánh dấu một bớc biến chuyển mới có dấu hiệu tích cực trong quan hệ Inđônêxia và Việt Nam nói riêng, quan hệ Việt Nam với ASEAN nói chung, đó là tại Hội nghị Bộ trởng các nớc ASEAN lần thứ 18 (Băng Cốc - Thái Lan), tháng 2/1985. Inđônêxia đợc các nớc ASEAN cử làm đại diện của ASEAN đối thoại với các nớc Đông Dơng (chủ yếu là với Việt Nam). Đồng thời cũng từ năm 1985, Việt Nam tỏ rõ thiện chí của mình bằng hành động đơn ph- ơng rút quân ở Campuchia về nớc và tuyên bố sẽ rút hết quân vào năm 1990 [26, 51]. Hai sự kiện đó có ý nghĩa hết sức to lớn không chỉ vì lợi ích riêng của Inđônêxia và Việt Nam mà còn vì lợi ích của Đông Nam á.
Những dấu hiệu chuyển biến tốt của tình hình khu vực kết hợp với đờng lối đổi mới của Việt Nam đợc đề ra từ Đại hội Đảng lần thứ 6 (1986) “là Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc”, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ với các nớc lớn trên thế giới đã làm cho quan hệ Inđônêxia - Viêt Nam có những chuyển biến tích cực hơn. Tháng 3/1985, ngoại trởng Inđônêxia Mochtar đã sang thăm Việt Nam. Tháng 8/1985, tại Gia úcta "nhóm làm việc Việt Nam - Inđônêxia họp lần thứ nhất để bàn về vấn đề Campuchiavà một số vấn đề thuộc quan hệ Inđônêxia - Việt Nam.
Từ đây đến năm 1991, Inđônêxia và Việt nam đã tiến hành nhiều cuộc thăm viếng lẫn nhau nh : tháng 11 – 1988 Ngoại trởng Inđônêxia Ali Alatat sang thăm Việt Nam,Tháng7 /1989 Bộ trởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch sang thăm Inđônêxia. Đặc biệt là chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Suháctô và phu nhân vào tháng 11/1990. Trong chuyến thăm này, hai bên đã ký bản thông cáo chung gồm 8 điểm, trong đó khẳng định: “quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai nớc là tài sản quý hoá mà nhân dân hai nớc có nghĩa vụ vun đắp vì lợi ích của hai nớc, vì hoà bình ổn định và phát triển ở khu vực" [5,4]. Nhân dịp này, Tổng thống Suháctô đã đến thăm nhiều nơi nh bảo tàng quân đội, trờng trẻ em mồ côi Nguyễn Viết Xuân…đi đến đâu ông cũng nhận đợc tình cảm quý mến của nhân dân Việt Nam dành cho Tổng thống và đất nớc Inđônêxia. Đây là chuyến thăm
Việt Nam đầu tiên của Suháctô từ khi ông lên làm Tổng thống nó sẽ mở ra một triển vọng mới trong quan hệ hai nớc.
Đồng thời, Inđônêxia đã tổ chức thành công các cuộc hội nghị không chính thức về Campuchia nh JIM I ( 7/1989), JIM II ( 2/1990), cuộc gặp gỡ không chính thức IMC ( tháng 2 năm 1990 ) tại Giacácta và hội nghị quốc tế về vấn đề Campuchia ở Pari tháng 8 năm 1990.
Sự hợp tác về mặt kinh tế, chính trị giữa Inđônêxia và Việt Nam, là một trong những yếu tố then chốt đóng góp vào vịêc tìm kiếm những giải pháp chính trị toàn diện cho “ vấn đề Campuchia”, xây dựng sự hiểu biết và hợp tác giữa hai nhóm nớc Đông Dơng và ASEAN, góp phần tích cực đi tới thiết lập khu vực Đông Nam á hoà bình, trung lập.
Cùng với quan hệ chính trị ngoại giao, quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Inđônêxia cũng có những bớc phát triển mới. Từ năm 1986 trở đi nhiều tập đoàn kinh doanh, nhiều công ty lớn của Inđônêxia đã đến Việt Nam tìm kiếm những cơ hội hợp tác đầu t buôn bán trên các lĩnh vực ngân hàng, dầu khí, hàng không...kim ngạch buôn bán hai chiều giữa hai nớc không ngừng tăng lên từ 10,8 triệu USD năm 1985 lên 35,4 triệu USD năm 1987 và đạt 70,4 triệu đồng vào năm 1989 [44 ,28]. Tháng 3 năm 1989, Việt Nam và Inđônêxia đã liên doanh thành lập ngân hàng Inđônêxia đặt tại thành phố Hồ Chí Minh, với số vốn ban đầu là 10 triệu USD trong đó có một nữa số vốn là của Inđônêxia. Tháng 5 năm 1989, đờng bay Giacácta - Hồ Chí Minh đi vào hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho hai nớc trên lĩnh vực du lịch và thơng mại.
* Giai đoạn 1991 -1995:
Bớc sang thập niên 90 của thế kỷ XX, tình hình quốc tế và khu vực Đông Nam á có nhiều thay đổi. Sự thay đổi đó đã và đang tác động sâu sắc đến quan hệ giữa các quốc gia, các khu vực trong đó có Inđônêxia và Việt Nam.
Cuối năm 1989, tình hình quốc tế trở nên hoà dịu vấn đề đối thoại thay đối đầu trong quan hệ quốc tế đợc d luận hoan nghênh. Chiến tranh lạnh chấm dứt đã làm cho quan hệ Xô - Mỹ từ đối đầu căng thẳng sang đối thoại cùng tồn tại hoà bình, quan hệ Xô - Trung sau 30 căng thẳng đã bình thờng hoá trở lại theo chiều hớng tốt và quan hệ Mỹ - Trung đang có dấu hiệu tiến bộ. Đồng thời, xu thế liên kết khu vực đi đôi với xu thế toàn cầu hoá phát triển nhanh chóng. Nhiều tổ chức kinh tế khu vực đã xuất hiện: Thị trờng chung Bắc Mỹ năm 1992, khu vực mậu dịch tự do ASEAN năm 1992, cùng với sự lớn mạnh của thị trờng chung Châu Âu (EEC)… đã tạo nên sức mạnh cạnh tranh gay gắt với Mỹ… tất cả những điều đó buộc các nớc trên thế giới xích lại gần nhau để cùng hợp tác trên mọi lĩnh vực.
Cuối năm 1991, Liên Xô tan rã đã để lại nhiều khó khăn cho các nớc XHCN và trong số nớc thuộc "Thế giới thứ 3". Cùng với những chuyển biến về chính trị, thì những tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đến đời sống kinh tế to lớn. Thế giới đang càng trở thành một thị trờng chung thống nhất. Chính vì vậy, mà một quốc gia mạnh đến đâu cũng không thể phát triển biệt lập với thế giới xung quanh…. Do vậy, Inđônêxia và Việt Nam cần có những chính sách phù hợp trong quan hệ hợp tác kinh tế với nhau nhằm phát huy tốt những tiềm năng vốn có của mỗi nớc.
Cùng với sự biến chuyển của tình hình quốc tế thì tình hình khu vực cũng có những biến chuyển tích cực từ thập niên 90 đến cuối thế kỷ XX.
Sau sự kiện “vấn đề Campuchia”, đã xuất hiện sự đối đầu căng thẳng giữa hai nhóm nớc (ASEAN và Đông Dơng). Trải qua nhiều cuộc đàm phán giữa các bên có liên quan thì ngày 23/10/1991, Hiệp định Pari về vấn đề Campuchia đã đợc ký kết mở ra một triển vọng mới cho sự hợp tác giữa các nớc Đông Nam á với nhau không những về quan hệ chính trị mà còn tăng cờng quan hệ về kinh tế và các lĩnh vực khác. Điều này tạo cơ hội tốt để ba nớc Đông Dơng hội nhập vào tổ chức ASEAN trong những năm tới. Đồng thời, trong thời gian này các n-
ớc Đông Nam á đơc đánh giá là khu vực "Đạt tốc độ tăng trởng kinh tế vào loại cao nhất thế giới" [27 ,13].
Dới tác động của tình hình quốc tế và khu vực đã làm cho quan hệ Việt Nam - ASEAN nói chung và Inđônêxia - Việt Nam nói riêng có bớc phát triển mới. Đặc biệt là sau khi vấn đề Campuchia đợc giải quyết, việc hợp tác giữa hai nhóm nớc (ASEAN và Đông Dơng) trong đó có Việt Nam với Inđônêxia đợc coi là yếu tố cần thiết để duy trì hoà bình ổn định ở khu vực này. Phía Việt Nam cũng rất muốn tham gia vào nhiều hoạt động của tổ chức ASEAN và các nớc ASEAN cũng đã tỏ ý ủng hộ Việt Nam gia nhập ASEAN. Tháng 7/1992 tại hội nghị ngoại trởng ASEAN ở Manila, Việt Nam và Lào trở thành quan sát viên của tổ chức này. Từ đây trở đi Việt Nam không ngừng chuẩn bị về mọi mặt để gia nhập vào tổ chức ASEAN.
Mở đầu cho quan hệ ngoại giao giữa hai nớc ở giai đoạn này là chuyến thăm Inđônêxia của Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Lê Quang Đạo (1/1991) và chuyến thăm Việt Nam của ngoại trởng Inđônêxia Ali Alatát (tháng 2/1993).
Qua hai chuyến thăm này, điều đáng chú ý là vấn đề xây dựng và phát triển đất nớc trong tình hình mới của khu vực và quốc tế. Đồng thời, hai bên tiến hành một số biện pháp thúc đẩy quan hệ ngoại giao giữa hai nớc. Tháng 10/1991, Hiệp định Pari về Campuchia đợc ký kết, cơ hội mới trong quan hệ hai nớc đợc mở ra. Tháng 10/1991, Bộ trởng Thơng mại Lê Văn Triết và Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Võ Văn Kiệt đã đến thăm nớc Cộng hoà Inđônêxia. Trong dịp này, hai bên đã ký kết ba Hiệp định hợp tác với nhau về đầu t, vận tải biển và vận tải hàng không. Tiếp đó năm 1993, đoàn đại biểu quốc phòng và an ninh