Triển vọng quan hệ giữa Inđônêxia với Việt Nam 1 Thuận lợi:

Một phần của tài liệu Quan hệ đối ngoại của inđônêxia từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX đến nay (Trang 72 - 75)

- Về an ninh quốc phòng.

3.3Triển vọng quan hệ giữa Inđônêxia với Việt Nam 1 Thuận lợi:

2. Nghị định th bổ sung hiệp định về hợp tác khoa họ c kỹ thuậ t kinh tế giữa hai nớc ký năm 1990.

3.3Triển vọng quan hệ giữa Inđônêxia với Việt Nam 1 Thuận lợi:

3.3.1. Thuận lợi:

Trong sự phát triển của thế giới ngày nay, không một quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, phát triển hay đang phát triển, lại có thể sống tách biệt thế giới xung quanh. Ngợc lại, mỗi quốc gia đều là một thành viên không thể tách rời của cộng đồng quốc tế. Xu thế quốc tế hoá và khu vực hoá phát triển mạnh đòi hỏi mỗi quốc gia muốn đi vào trào lu của thế giới hiện đại phải nhận thức đợc vị thế của mình trong quan hệ quốc tế. Vì vậy, tất cả các nớc đã và đang bỏ qua những gì cản trở để mở ra mốiquan hệ gắn bó với nhau. Các nớc trên thế giới đều muốn tập trung xây dựng và phát triển kinh tế nên họ có nhu cầu tiếp cận với nhau để cùng trao đổi, học hỏi kinh nghiệm làm ăn Inđônêxia và Việt Nam là hai nớc có mối quan hệ tốt đẹp từ quá khứ đến hiện tại và cả trong tơng lai, đó chính là yếu tố quan trọng tác động thuận lợi cho Inđônêxia và Việt Nam xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hơn.

Bắt đầu từ tháng 7/1995, Inđônêxia và Việt Nam đều là thành viên của tổ chức ASEAN. Ngày 15/12/1995, Việt Nam tham gia thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) thì từ đây quan hệ Inđônêxia và Việt nam không chỉ là hai thành viên của một tổ chức ASEAN mà còn là hai thành viên của AFTA. Điều này, sẽ tạo cho Inđônêxia và Việt Nam tăng thêm sự tơng đồng trong các hoạt động của ASEAN cũng nh của một số vấn đề quốc tế.

Mặt khác, Inđônêxia và Việt Nam là hai nớc có chính sách đối ngoại độc lập. Đứng trớc sự biến động của thế giới, Inđônêxia cũng nh Việt Nam luôn có cách ứng xử phù hợp theo luật pháp quốc tế. Inđônêxia và Việt Nam không tham gia vào liên minh quân sự nào để chống lại bất kỳ một cờng quốc khác.

Chính điều này đã làm cho hai nớc ít bị chi phối bởi một cờng quốc khác trong quá trình phát triển.

3.3.2. Khó khăn:

Bên cạnh những mặt thuận lợi, quan hệ Inđônêxia - Việt Nam gặp không ít những khó khăn. Trớc hết, là cho đến nay tình hình chính trị ở Inđônêxia vẫn cha thật ổn định. Những vấn đề xung đột sắc tộc, dân tộc, tôn giáo và phong trào đòi ly khai ở Inđônêxia đang diễn ra, Chỉ trong vòng 5 năm từ năm 1998 đến nay, Inđônêxia trải qua 4 đời Tổng thống. Năm 1997, khi cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực diễn ra, Inđônêxia là nớc chịu tác động nặng nề nhất, Inđônêxia đã diễn ra một cuộc khủng hoảng "kép" khủng hoảng kinh tế và chính trị dẫn đến ngày 21/5/1998 Tổng thống Suháctô buộc phải từ chức, chấm dứt 32 năm hoạt động của mình. Vị tổng thống thứ hai là Habibie lên cầm quyền (kể từ tháng 5/1998 đến tháng 9/1999) vẫn không làm thay đổi đợc tình thế của Inđônêxia. Vị Tổng thống thứ ba là Oahit lên thay cho Habibie vẫn không làm giảm đi cơn khủng hoảng chính trị ở Inđônêxia mà ngợc lại càng trầm trọng hơn. Những thăng trầm đầy bi kịch của Inđônêxia vẫn diễn ra. Đông Timo li khai khỏi Inđônêxia sau cuộc trng cầu dân ý vào ngày 20/5/2002. Làn sóng li khai nổi dậy ở Achê, Tây Irian, Kalimantan. Nhiều cuộc xung đột tôn giáo và sắc tộc diễn ra (chủ yếu những ngời theo đạo Hồi với ngời Hoa theo đạo Thiên Chúa). Những phần tử cực đoan trổi dậy sau sự kiện11/9/2001 ở Mỹ gây ra những vụ khủng bố, bắt bớ các con tin. Trong tình hình xáo trộn này thì bà Mêgaoati lên làm tổng thống thứ t của Inđônêxia (kể từ 23/7/2001 đến nay). Từ khi bà Mêgaoati lên cầm quyền với nhiều biện pháp tiến bộ Inđônêxia đã dần thay đổi, đi vào ổn định song tình hình vẫn còn khá phức tạp.

Thứ hai, sự khác nhau về thể chế chính trị và chế độ xã hội của Inđônêxia với Việt Nam cũng là một trong những yếu tố ít nhiều làm cho quan hệ hai nớc gặp những khó khăn nhất định. Việt Nam theo chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa, Inđônêxia theo con đờng t bản chủ nghĩa. Trong quá trình hội nhập

ASEAN nói chung, Inđônêxia - Việt Nam nói riêng không tránh khỏi sự xâm nhập, đan xen của các luồng t tởng, luồng văn hoá phi vô sản. Cho nên chúng ta phải không ngừng xác định cho mình một hớng đi lên đúng đắn trong sự "hoà nhập" để không bị "hoà tan".

Thứ ba, xét một cách tổng thể thì quan hệ Inđônêxia - Việt Nam chủ yếu là quan hệ cạnh tranh chứ không phải là quan hệ tơng hộ lẫn nhau. Nhiều nguồn tiềm năng mà Inđônêxia có đợc thì chính Việt Nam cũng có và ngợc lại.

Mặt khác, trình độ kinh tế khoa học - kỹ thuật của Inđônêxia và Việt Nam cũng chênh lệch nhau đáng kể nên sự học tập kinh nghiệm lẫn nhau trong lĩnh vực kinh tế cũng khó thực hiện.

Thứ t, Inđônêxia là một nớc phát triển kinh tế theo hớng xuất khẩu đã nhiều năm nay, lại là thành viên của ASEAN ngày từ đầu thành lập. Trong khi đó, Việt Nam cha có kinh nghiệm nhiều trong quá trình hội nhập ASEAN, hội nhập thế giới. Do điều kiện lịch sử, chúng ta bớc vào quỹ đạo kinh tế khu vực và thế giới muộn hơn, đồng thời ở trình độ thấp hơn, cho nên những bài toán kinh tế đặt ra có khi Việt Nam còn trăn trở thì Inđônêxia đã có lời giải đáp. Mặt khác, môi trờng đầu t của Việt Nam cha hấp dẫn cho các nhà đầu t Inđônêxia nói riêng và các nớc nói chung. Nhiều mặt hàng của Việt Nam cha đáp ứng nhu cầu của thị trờng Inđônêxia vì mẫu mã và chất lợng cha tốt.

Thứ năm, vấn đề chồng lấn thềm lục địa giữa hai nớc là vấn đề đang làm cho các nhà lãnh đạo Việt Nam và Inđônêxia băn khoăn tìm biện pháp hữu hiệu để giải quyết. Hai bên đang phấn đấu để giải quyết dứt điểm vấn đề này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cùng nhau khai thác nguồn tài nguyên quý báu ở biển.

Thứ sáu, bản thân ASEAN là một tổ hợp các nớc chứ không phải là một tổ chức hợp nhất. Chúng ta khẳng định điều đó là vì ASEAN lấy nguyên tắc "Đồng thuận, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau” Việt Nam và Inđônêxia là thành viên của ASEAN nên chắc chắn phải tuân theo nguyên tắc ấy. Nhng hiện nay, trớc những chuyển biến của tình hình thế giới và khu vực,

Inđônêxia đang đứng trớc những khó khăn cần đợc giúp đỡ nhng theo nguyên tắc của ASEAN thì Việt Nam không giúp đỡ đợc.

Một phần của tài liệu Quan hệ đối ngoại của inđônêxia từ giữa những năm 60 của thế kỷ XX đến nay (Trang 72 - 75)