Bảng 4: Tỷ lệ tăng trởng của 4 thành viên ASEAN tới năm1996 Thập kỷInđônêxiaPhilippinThái Lan Malaisia
2.4. Quan hệ của Inđônêxia với các nớc trong tổ chức ASEAN.
Trong phần này luận văn chỉ giới hạn mối quan hệ giữa Inđônêxia với các nớc thành viên ban đầu có công sáng lập ra tổ chức ASEAN đó là Philíppin, Xingapo, Malaixia,Thái Lan.
Trong chính sách đối ngoại trớc kia cũng nh hiện nay, dù là siêu cờng hay là quốc gia nhỏ, tầm quan trọng của quốc gia láng giềng luôn luôn là yếu tố đợc đa lên hàng đầu và giành đợc sự quan tâm nhiều nhất.
Nh chúng ta đã biết, từ khi tổ chức ASEAN đợc thành lập cho đến nay, mối quan hệ giữa Inđônêxia và các quốc gia láng giềng có những bớc phát triển tốt đẹp, ngày càng gần gũi hơn. Inđônêxia coi quan hệ với ASEAN là “hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của mình”[23,22].
Nói đến ASEAN chúng ta thờng nói tới tinh thần Hiệp ớc Pali (có 5 ch- ơng cơ bản, còn gọi là Hiệp ớc thân thiện và hợp tác). Dựa trên tinh thần và nguyên tắc của Hiến chơng Liên Hợp Quốc, 10 nguyên tắc của hội nghị Băng Đung năm 1955 và tuyên bố của Hội nghị thành lập ASEAN tại Băng Cốc 1967, là sự thể hiện mong muốn thành lập khu vực hòa bình, tự do, trung lập ở Đông Nam á ( ZOPFAN)...Trên tinh thần đó, Inđônêxia đề cao tinh thần đoàn kết hữu nghị và hợp tác giữa các nớc ASEAN, tích cực củng cố, xây dựng để tổ chức này ngày càng lớn mạnh. Đồng thời, Inđônêxia cũng mong muốn thông
qua tổ chức ASEAN để đấu tranh với các cờng quốc lớn trong làm ăn kinh tế và quan hệ chính trị .
+ Về kinh tế:
So với mối quan hệ Inđônêxia và EU thì quan hệ giữa Inđônêxia vàc các nớc ASEAN hoàn toàn khác. Trong lĩnh vực thơng mại và đầu t giữa Inđônêxia với các nớc thành viên ASEAN tuy ngày càng một gia tăng, nhng về thực chất quan hệ giữa hai bên vẫn cha thoát khỏi cơ cấu mậu dịch giản đơn, chỉ mới xuất nhập khẩu các sản phẩm là nguyên liệu, nhiên liệu cùng nông sản sơ chế. Năm 1976, Inđônêxia xuất khẩu sang Xingapo 643,8 triệu USD, nhập khẩu của Xingapo 550 triệu USD. Nhìn chung, từ năm 1970 đến 1980 tỷ trọng xuất nhập khẩu của Inđônêxia với các nớc ASEAN chiếm vị trí thứ ba (sau Mỹ và Nhật). Năm 1970 tỷ trọng xuất khẩu sang các nớc ASEAN là 24% và nhập khẩu là 7%, Đến 1980 tỷ trọng đó đã cân bằng (xuất khẩu 13%, nhập khẩu 13%).
Về đầu t trực tiếp, phần lớn những dự án đầu t giữa các nớc thành viên trong tổ chức ASEAN chỉ tập trung vào một số lĩnh vực công nghiệp nhẹ nh chế biến nông, lâm, hải sản hoặc dịch vụ và du lịch. Số vốn này cũng chỉ ở mức khiêm tốn. Việc đầu t giữa các nớc ASEAN mới chỉ thực hiện vào năm 1975 ở mức độ còn rất hạn chế. Năm 1975, Inđônêxia đầu t sang Malaixia 0,5 triệu USD, Xingapo đầu t vào Inđônêxia 0,1 triệu USD. Trong khi đó các nớc phơng Tây và Nhật Bản đầu t vào các nớc ASEAN khá mạnh nguyên nhân là do khu vực này còn non yếu, bản thân Inđônêxia cũng nh các nớc thành viên còn lại còn có nhiều khó khăn riêng và cần có thời gian để giàn xếp và cải cách nền kinh tế của mình cho phù hợp với các nớc trong tổ chức ASEAN.
Trớc tình trạng “ dẫm chân tai chỗ”, trong mối quan hệ với nội bộ ASEAN, Inđônêxia đã vận động một chơng trình hợp tác kinh tế giữa các nớc hội viên, cải tổ lại bộ máy hợp tác kinh tế, thoả thuận với các nớc thành viên biện pháp tơng trợ nhau về năng lợng và lơng thực, xây dựng 5 công trình công nghiệp hỗn hợp ASEAN nh một nhà máy sản xuất động cơ Điêden ở Xingapo, 2
nhà máy sản xuất phân Urê ở Inđônêxia và Malaixia, một nhà máy bột sút ở Thái Lan, một nhà mát Supe phốt phát ở Philippin. Đồng thời, thoả thuận một số biện pháp u đãi thơng mại để tăng cờng buôn bán giữa các nớc thành viên ASEAN.
Ngoài ra, Inđônêxia còn kết hợp cùng với những hội viên khác “dùng sức mạnh của cả tập thể” để tranh thủ các nớc phát triển thơng mại, đặc biệt là từ phía Mỹ, Nhật Bản và EEC. Chính vì vậy buôn bán của các nớc ASEAN với các nớc trên thế giới trong thời kỳ này phát triển mạnh hơn so với trớc và nền kinh tế các nớc ASEAN trong thời kỳ cuối thập niên 70 (XX) đã có nhiều bớc tiến đáng kể, tạo ra nnững tiền đề cho các thời kỳ phát triển sau.
Bớc sang những năm 80 của thế kỷ XX, nền kinh tế của các nớc ASEAN gặp nhiều khó khăn do tình hình chính trị của một số nớc cha thật ổn định trong quan hệ giữa các nớc hội viên. Tuy vậy, quan hệ kinh tế Inđônêxia với các nớc trong khối ASEAN trong thời gian này vẫn đợc tăng cờng. Sự hợp tác cụ thể nhất vẫn đang đợc thực hiện giữa các nớc là khu vực mậu dịch tự do. Hiệp định về các hoạt động u đãi mậu dịch đã đợc ký tại Manila tháng 2 năm 1977 với mục tiêu kinh tế khích lệ mối quan hệ thơng mại ngày càng lớn hơn trong nội bộ ASEAN, thông qua việc sử dụng các hợp đồng dài hạn, các điều khoản u đãi để tài trợ nhập khẩu...Cụ thể: trong buôn bán, Tại Manila vào tháng 2 -1977 bản hiệp định giảm thuế 10% cho một số mặt hàng của 5 nớc đã đợc ký. Tiếp theo tháng 6/1977 ở Singapo hội nghị 5 nớc thoả thuận giảm thuế thêm 71 mặt hàng. Inđônêxia đã tiến hành các cuộc thơng lợng về miễn giảm thuế quan đối với một số nớc thành viên ASEAN. Tuy nhiên, việc buôn bán giữa Inđônêxia với các nớc trong khối vẫn tiến triển với tốc độ chậm, kết quả mang lại cha cao. Tuy vậy, trong thời kỳ này hàng hoá của Inđônêxia vẫn chiếm vị trí và tổng số không nhỏ tại thị trờng của một số quốc gia láng giềng, vì các nớc hội viên nhận thức đợc rằng trao đổi buôn bán với Inđônêxia có lợi nhiều hơn hại. Do
vậy, tiến hành trao đổi với Inđônêxia đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các nớc thành viên ASEAN.
Nhận thức đợc tầm quan trọng sống còn trong mối quan hệ khu vực và mối quan hệ khu vực có khả năng tạo nên sức mạnh mới cho các nớc trong khu vực Inđônêxia đã tích cực triển khai các hoạt động hợp tác với các nớc ASEAN trên hầu hết các lĩnh vực.
Tháng 7 -1993, Hội nghị ngoại trởng ASEAN lần thứ 24 tại Xingapo đã chính thức thành lập diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) để bàn về hợp tác chính trị và an ninh khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Sau đó những ngời đứng đầu các nớc ASEAN trong đó Inđônêxia đã tổ chức thành công diễn đàn an ninh khu vực ASEAN. Ngày 25-7-1994, diễn đàn an ninh khu vực ASEAN đợc tuyên bố thành lập tại Băng Cốc. Đây là lần đầu tiên sau nhiều cố gắng tìm kiếm một chính sách, thích hợp của các chính khách, các nhà khoa học trong và ngoài khu vực, một cơ chế hợp tác an ninh đa phơng đã đợc xây dựng ở châu á - Thái Bình Dơng, một khu vực cực kỳ đa dạng về dân tộc, văn hoá, tôn giáo, trình độ phát triển và lợi ích dân tộc.
Cho tới nay, ARF đã tồn tại đợc 10 năm, bản thân sự tồn tại của diễn đàn này đã là một thành công của ASEAN. Bởi vì, khi quyết định khai sinh cho diễn đàn này ASEAN không chắc là liệu ARF có đứng vững đợc không?. Chính vì thế, vào lúc mới thành lập chơng trình nghị sự của ARF và PMC có sự chồng chéo lẫn nhau, nhng sau đó chơng trình nghị sự của ARF và PMC mới đợc tách ra rõ ràng.
ARF đã có những đóng góp đáng kể vào việc củng cố môi trờng hoà hình, ổn định ở khu vực châu á -Thái Bình Dơng nói chung và Đông Nam á nói riêng. Hoạt động này đạt kết qủa đáng hài lòng. Inđônêxia coi diễn đàn ARF là nơi có thể trao đổi ý kiến về các biện pháp xây dựng lòng tin, trong đó có vấn đề mời nhau tham dự các cuộc tập trận chung không bàn về vấn đề phòng thủ chung vì ASEAN không phải là một khối quân sự, Inđônêxia cùng
các nớc ASEAN không ngừng tìm kiếm các bớc đi, giải pháp đúng đắn, thiết thực nhằm xây dựng sự nghiệp hợp tác và phát triển của các nớc trong khu vực thu đợc kết quả ngày càng cao. Hiện nay, Inđônêxia là một trong những nớc có vai trò to lớn, tích cực trong các hoạt động của ASEAN, cố gắng xây dựng chính sách độc lập, tự cờng ASEAN, ủng hộ ASEAN gồm 10 nớc bất chấp sự phản ứng của các nớc phát triển phơng Tây.
Xuất phát từ chỗ các nớc ASEAN có nhiều điểm giống nhau về cơ cấu kinh tế, về nhu cầu và trình độ công nghiệp cũng nh sự cần thiết phải tạo ra một sức mạnh chung thực sự đã thúc đẩy các nớc thành viên ASEAN phải cùng nhau xây dựng một học thuyết liên kết mới có hiệu quả hơn. Tháng 1 năm 1992, Inđônêxia tham gia hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ t để thành lập “khu vực mậu dịch tự do ASEAN” (AFTA) và là nớc đã đa ra chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung ( CEPT) đợc đa vào văn bản AFTA, với mục đích tiến tới xoá bỏ các mức thuế quan hiện hành trong khung thời gian 15 năm ( đến 2008) và cuối cùng rút ngắn lại tới tháng 1 - 2003, ngoài ra còn nhằm tăng cờng đầu t trong nội bộ các nớc ASEAN. Do vậy, quan hệ đầu t giữa các nớc ASEAN đạt 3,3 tỷ USD, tăng 49% so với năm 1993. Riêng Inđônêxia cuối năm 1994 đã đầu t vào các nớc ASEAN 2,5 tỷ USD, đầu t đan xen giữa các quốc gia trong nội bộ cũng tăng lên. AFTA sẽ là nơi đào tạo nhân lực để ASEAN học tập các kinh nghiệm quản lý và cạnh tranh từ các công ty xuyên quốc gia nớc ngoài. Cuối cùng, một lợi ích có thể nhìn thấy đợc đó là việc củng cố các quan hệ đầu t buôn bán của ASEAN với các nớc khu và trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. Sự gần gũi giữa các quốc gia ASEAN với 40% dung lợng hàng hoá có nguồn gốc từ ASEAN. Chính vì vậy, đầu t nớc ngoài vào tăng lên liên tục, trong vòng 20 năm ( 1967 - 1987), dòng FDI vào ASEAN tăng lên 32,85 tỷ USD. Nh vậy, cứ mỗi năm ASEAN thu hút 1,64 tỷ USD vốn FDI. Nếu tính bình quân đầu ngời năm 1987, vốn đầu t là 10 USD, đó là mức tiếp nhận cao nhất so với các n- ớc đang phát triển của khu vực khác trong cùng thời kỳ.
Đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, NICS trở thành các nớc cung cấp FDI quan trọng nhất cho các nớc ASEAN. Năm1994, tổng FDI của NIES trừ Singapo chiếm 44,6% dòng FDI vào Inđônêxia, 36,7% vào Philippin, Malaixia chiếm 29,9%, Thái Lan chiếm 21%. Trong khi đó dòng FDI từ Nhật Bản, Hoa Kỳ và các nớc EU vào ASEAN vẫn tăng, nhng tốc độ tăng không lớn. Tuy vậy, FDI vào các nớc ASEAN tăng lên liên tục, các số liệu gần đây chứng minh cho điều khẳng định đó:
Bảng 7 : FDI vào ASEAN
(Triệu USD).
Tên nớc 1992 1993 1994 1995
ASEAN ( trừ Brunây và Việt Nam) 12,958 13,362 14840 14947
Singapo 4287 4872 5456 1652
Inđônêxia 1774 1474 1565 4254
Thái Lan 1981 1202 1382 1452
Malaixia 4118 4677 4407 6068
Philippin 798 1137 1961 1521
Nguồn: ASEAN Mocroeconomic Outllook 1995 1996[24,73]. –
Vào năm 1997, đầu t của Nhật ở các nớc ASEAN tăng 87,1% so với năm 1996. Điều đó đợc thể hiện:
Bảng 8: FDI của nhật bản ở ASEAN
(Triệu USD)
Năm 1995 1996 Không thay đổi 1997 Không thay đổi
ASEAN 1 3348 5831 14,4 7167 97,1
Thái Lan 936 1339 31,0 2562 91,3
Malaixia 337 517 57,3 2039 228,9
Philippin 1078 474 55,8 1569 228,9
Inđônêxia 957 1497 56,5 997 33,3
Nguồn: Erepared by JETRO from Balance of Paymer Statistíc (Bank 05 apan)
Có thể nói, đây là một thành công lớn của ASEAN, với việc thiết lập AFTA, ASEAN đã trở thành thị trờng xuất khẩu quan trọng của Inđônêxia trớc khủng hoảng năm 1997.
Nhìn chung, sự ra đời của khu vực mậu dịch tự do ASEAN là một yêu cầu khách quan phù hợp vơí xu thế khu vực hoá trên thế giới, đã làm cho vấn đề hợp tác kinh tế nội bộ ASEAN có sắc thái mới. Chơng trình thuế quan u đãi chung bắt đầu có hiệu lực từ tháng 1-1993 đã làm cho thơng mại nội bộ ASEAN phát triển lên. Năm 1993, buôn bán trong nội bộ các nớc ASEAN tăng từ 63,174 triệu USD, đến năm 1994 con số đó đã tăng lên 92,582 triệu USD, trong đó Inđônêxia từ 6,400 triệu USD lên 7,418 triệu USD, Malaixia từ 18,032 triệu USD lên 21,814 triệu USD [20,66].
Sự ra đời của khu vực mậu dịch tự do ASEAN là một tổ chức rất lớn của các nớc ASEAN trong việc tăng cờng hiệu quả của sự hợp tác thơng mại trong nội bộ khu vực chống lại sự “ lấn sân” về kinh tế của các khu vực khác nhằm tiến tới xây dựng một thị trờng chung ASEAN. Đã đến lúc các thành viên ASEAN thực sự hợp tác và hợp nhất kinh tế một cách mạng mẽ và hữu hiệu.
Inđônêxia có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy chơng trình liên kết hợp tác khu vực, đề xuất nhiều phơng án, phơng hớng hợp tác kinh tế ASEAN, tích cực chuẩn bị Hội nghị cấp cao ASEAN, tổ chức thành công các cuộc gặp gỡ không chính thức. Hiện nay, Inđônêxia liên kết với Malaixia,Thái Lan xây dựng
những trung tâm thơng mại lớn nh trung tâm thơng mại Scacon Square tại Băng Cốc với 190.000 m2 đợc coi là lớn nhất Châu á và đứng thứ 5 trên thế giới. Lớn thứ 2 là thơng xá Petrona Towel tại Cuala Lămpơ rộng 162.000 m2, rồi đến trung tâm Mega Mall của Giacácta rộng 115.000 km2.
Ngoài ra Inđônêxia cũng thúc đẩy hợp tác phát triển kinh tế khu vực nhằm liên kết thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế nh:
- Tam giác phát triển ở phía Nam, gồm bang Giôho (Malaixia), Xingapo đảo Ria của Inđônêxia.
- Tam giác phát triển ở phía Bắc gồm bang Pênang ( Malaixia) năm tỉnh phía Nam của Thái Lan và Xumatra của Inđônêxia.
- Tam giác phát triển phía đông gồm các bang Saraoắc, Sabat (Malaixia), Minđanao ( Philippin ) và Kalimantan, Xulavêxi của Inđônêxia
Ngoài ra, các công ty liên doanh biên giới trong nội bộ Hiệp hội cũng hình thành nh tập đoàn Barito Pacifíc, tỷ phú lớn nhất Inđônêxia liên doanh với tập đoàn Constraction Supples - Hause Ehd của Malaixia tạo thành “ đế chế” thiếc lớn nhất thế giới. Tập đoàn Salin của Inđônêxia liên doanh với các công nghiệp lớn của Philippin.
Từ sự thành công hợp tác của các tam giác phát triển và sự hình thành của các công ty liên doanh biên giới trong nội bộ các nớc ASEAN không chỉ làm cho nội lực của các quốc gia này đợc tăng cờng, mà nó mở ra một triển vọng tốt đẹp cho sự thịnh vợng chung của toàn khối ASEAN.