Sử dụng các phơng tiện dạy học theo hớng tích cực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động giảng dạy theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THPT huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá (Trang 28)

- Cần phải đảm bảo sự đa dạng: Các phơng tiện, thiết bị dạy học không chỉ là phấn, bút, sách vở mà cần đa dạng, phong phú hơn: dụng cụ, hoá chất, bảng, biểu, máy vi tính, băng video, mẫu vật chất, máy chiếu hắt sử dụng phiên bản trong bản trong, đĩa mềm, đĩa CD Đăc biệt là thiết kế bài giảng trên giáo… án điện tử và trình chiếu bằng máy chiếu đa năng thì bài giảng sẽ trở nên sinh động, dễ tiếp thu hơn.

- Khuyến khích GV sử dụng các phiếu tài liệu, phiếu học tập, phiếu thực hành... , làm cho giờ dạy tăng thêm tính hấp dẫn; động viên, tạo điều kiện khuyến khích GV làm và sử dụng các TBDH tự làm; tăng cờng dạy học đa ph- ơng tiện; vận dụng công nghệ thông tin vào phục vụ HĐDH. Xây dựng đủ các phòng học bộ môn và các phòng chức năng với các trang thiết bị hiện đại nhằm chuẩn hoá, hiện đại hoá HĐDH.

- Cách sử dụng để đổi mới phơng pháp: Các thí nghiệm, các hình vẽ, các sơ đồ mẫu vật, hiện tợng thực tế đợc sử dụng chủ yếu nh là nguồn tri thức để HS tìm tòi phát hiện những tri thức cần lĩnh hội. GV biểu diễn hoặc trng bày cho HS xem, HS quan sát, nhận xét, rút ra kết luận.

Kết luận Chơng 1

Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy THPT đợc thể hiện bằng mối liên quan biện chứng của các mặt: Định hớng chiến lợc GD&ĐT trong giai đoạn 2006- 2020 định ra vai trò của nhà trờng THPT là thực hiện tốt các nhiệm vụ: “Giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể lực, thẩm mỹ cho học sinh, nhằm: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc; nâng cao hiệu quả quản

lý là cách thức chủ thể quản lý thực hiện tốt các khâu chức năng của quá trình quản lý” [ 18,2]

Đổi mới PPDH cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực của hệ thống PPDH đã quen thuộc, đồng thời cần học hỏi, vận dụng một số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học ở từng đơn vị, địa phơng.

Đổi mới PPDH ở các trờng THPT hiện nay cần phải hớng tới các phơng pháp tích cực, sáng tạo. Cần thay đổi quan niệm từ “thầy giáo chỉ đạo toàn diện học tập của học sinh sang “huấn luyện viên tổ chức hoạt động sáng tạo của học sinh

Trên đây là cơ sở lý luận của việc xác định giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy ở các trờng THPT. Để đề ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học, chúng tôi cần nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy ở các trờng THPT huyện Triệu Sơn- Thanh hoá trong giai đoạn hiện nay. Vấn đề này sẽ đợc trình bày ở chơng tiếp theo.

Chơng 2

thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy ở các trờng thPt huyện triệu sơn thanh hoá

2.1.khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá

2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân c và nguồn lực

Triệu Sơn là một huyện đợc thành lập từ năm 1965, có 36 đơn vị hành chính gồm 35 xã và 1 thị trấn, là huyện đồng bằng, đất rộng ngời đông, trung tâm huyện cách thành phố Thanh Hoá khoảng 20 km về phía Tây. Trong toạ độ địa lý từ 9,52 đến 20,02 độ vĩ Bắc; 105,24 đến 105,42 độ kinh Đông.

Địa giới của huyện:

- Phía Bắc giáp huyện Thọ Xuân - Phía Nam giáp huyện Nông Cống

- Phía Đông giáp huyện Đông Sơn, Thiệu Hoá

- Phía Tây giáp huyện miền núi Thờng Xuân, Nh Thanh

Những tuyến giao thông chính đi qua huyện: Quốc lộ 47, Tỉnh lộ 506 và 514. Thông với các tuyến giao thông quan trọng: Quốc lộ 15A, đờng Hồ Chí Minh, Quốc lộ 217.

* Điều kiện tự nhiên:

Huyện có diện tích tự nhiên 292,02 km2 ; bằng 2,62 % diện tích tự nhiên toàn Tỉnh; dân số 223.521 ngời chiếm 6,12% dân số cả Tỉnh, mật độ dân số 765 ng- ời/km2 ( gấp 2,3 lần mật độ dân số trung bình toàn tỉnh). Có 3 dân tộc: Kinh, Thái, Mờng; có các tôn giáo: Phật giáo và Thiên Chúa giáo.

+Về điều kiện tự nhiên: Diện tích đất chia thành 2 vùng gồm vùng trung du miền núi và đồng bằng, có độ thấp dần từ Tây sang Đông. Do đặc điểm về địa hình có nhiều hình thái khác nhau đã tạo nên một vùng lãnh thổ có nhiều tiềm năng tài nguyên thiên nhiên: đất; nớc; rừng, khoáng sản, môi trờng sinh thái... + Nguồn nớc sạch dồi dào cả trong lòng đất (sông nớc ngầm) và trên bề mặt đất; ngoài ra còn hệ thống các sông tự nhiên nh : sông Hoàng, sông Nhơm có chiều dài chạy trên lãnh thổ của huyện gần 85 km. Với trữ lợng nguồn nớc này đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và phục vụ đời sống của nhân dân trong huyện. +Tài nguyên khoáng sản gồm: mỏ crom Tân Ninh, có diện tích khai thác nằm trải dài trên 3 xã: Tân Ninh - Vân Sơn – Thái Hoà, có trữ lợng gần 17,8 triệu tấn duy nhất có ở Việt Nam, chất lợng tốt, mỏ Sắt - Man gan làng Sim; quặng

có hàm lợng Fe từ 36,8- 53,9 %; Mn: 0,18-1,3%; P: 0,76-0,8 % Ngoài ra còn… có tài nguyên rừng với 3.077,5 ha chủ yếu là keo tai tợng, bồ đề, bạch đàn, rừng tre, luồng, nứa phân bố ở các xã vùng núi giáp với các huyện miền núi Thanh… Hoá, hàng năm cung cấp khoảng trên 100.000 tấn nguyên liệu cho công nghiệp giấy và chế biến gỗ…

+Mạng lới điện năng đã đợc phủ khắp 35 xã và 1 thị trấn, với 2 trạm biến áp trung gian loại 35/10,5 KV, 131 trạm phụ tải đủ phục vụ cho mạng lới điện toàn huyện …

* Về dân số:

Tính đến năm 2008 dân số huyện Triệu Sơn là: 224759 ngời. Chia ra: Dân số thị trấn : 7.810 ngời chiếm 3,47%.Dân số nông thôn: 216.949 ngời chiếm 96,53 %.Tốc độ tăng dân số từ 2002 - 2008 bình quân 0,72 % năm

* Về nguồn nhân lực:

+ Số lợng ngời trong độ tuổi lao động khoảng 57,6 % dân số toàn huyện, chủ yếu là trong lĩnh vực : Nông nghiệp - Lâm nghiệp chiếm khoảng 57,5 % theo số liệu điều tra năm 2007, còn lại là các ngành Công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. + Chất lợng nguồn lao động theo số liệu điều tra năm 2006:

- Có trình độ Đại học trở lên: theo điều tra năm 2006 là 0,72% chủ yếu là đang tham gia lao động trong nền kinh tế quốc dân.

- Trình độ văn hoá đã tốt nghiệp từ tiểu học trở lên là 98,7%.

- Trình độ chuyên môn kỹ thuật: 36,3%. Nguồn nhân lực của Triệu Sơn đợc phân bố vào các ngành kinh tế của huyên, tơng ứng theo tỷ lệ cơ cấu nghành nghề đợc đào tạo nh : quản lí nhà nớc; an ninh quốc phòng, y tế, cao nhất là Giáo dục - Đào tạo là 57,7 %, thấp nhất là ng nghiệp 2,63%... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.2. Đăc điểm kinh tế - xã hội.

* Tình hình kinh tế và chuyển dịch cơ cấu:

Trong năm năm trở lại đây kinh tế Triệu Sơn có chiều hớng phát triển khá ổn định. Tốc độ tăng trởng GDP bình quân là 9,72% năm. Cơ cấu kinh tế chủ yếu

đi vào các ngành có thế mạnh nh : vật liệu xây dựng; chăn nuôi; trồng lúa, khai khoáng, và dịch vụ.

bảng 2.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế năm 2007: Năm

Ngành Năm 2007

Công nghiệp - xây dựng 27,2 Nông - Lâm - Ng 38,5

Dịch vụ 34,3

Năm 2007, tốc độ tăng trởng GDP của huyện Triệu Sơn là 12,2 %, GDP bình quân đầu ngời đạt gần 450 USD . Trong những năm tới nghị Quyết của Đảng Bộ huyện Triệu Sơn khóa XVI về KT-XH là: Đẩy mạnh CNH nông nghiệp và phát triển nông thôn; công nghiệp vật liệu xây dựng; công nghiệp chế biến nông - lâm sản, dịch vụ, du lịch Làm nền tảng đột phá cho phát triển KT-XH đến… năm 2015 và những bớc xa hơn.

* Về văn hóa và giáo dục

+ Về văn hóa xã hội: tính đến năn 2007 huyện có trên 50 % các xã, làng văn hóa cấp huyện và cấp xã, các xã đều có nhà văn hóa, nhà truyền thống. Trên địa bàn của huyện có một khu di tích đền Bà Triệu Có thể nói các điều kiện về… đời sống tinh thần cho cộng đồng dân c nơi đây đang dần dần đợc nâng lên, bên cạnh đó huyện có một nhà th viện đạt cấp Tỉnh phục vụ cho công tác học tập và nghiên cứu của huyện, có 01 đài phát thanh và truyền hình cấp huyện, có 36 đài truyền thanh cấp xã, thị trấn

+ Về Giáo dục- đào tạo và y tế.

- Về giáo dục: Huyện có một hệ thống GD&ĐT hoàn chỉnh từ Mầm non đến THPT; mỗi xã, thị trấn có 01 trờng mần non, có từ 01 đến 02 trờng tiểu học và 01 trờng THCS. Cả huyện có 7 trờng THPT( trong đó có 4 trờng THPT công lập, 02 trờng THPT bán công, 01 THPT dân lập), 01 Trung tâm GDTX và 01 Trung tâm dạy nghề.

- Về y tế: Huyện có 1 Trung tâm y tế dự phòng và 1 Bệnh viên đa khoa có đội ngũ y bác sỹ có chuyên môn vững vàng và các trang thiết bị khám chữa bệnh khá hiện đại, có số gờng bệnh 135 gờng. Có 37 trạm y tế cấp xã, thị trấn với tổng số gờng bệnh là 440 giờng.

2.2. thực trạng giáo dục & đào tạo cấp thpt huyện triệu sơn 2.2.1. Quy mô phát triển trờng lớp - cơ sở vật chất phục vụ dạy và học

* Số học sinh của huyện trong vòng 4 năm trở lại đây:

Triệu Sơn tính từ 5 năm trở lại đây, quy mô trờng lớp tính từ cấp học Mầm non đến cấp THPT: có hệ thống trờng ổn định, do số học sinh giảm nên số lớp trong các trờng giảm, cụ thể các bảng số liệu:

Bảng 1. Số lợng HS trong hệ thống GD Triệu Sơn từ năm 2003 - 2008. Đơn vị tính: Ngời

Năm học Mầm non Tiểu học THCS THPT Tổng cộng

2004 - 2005 7248 17328 24142 9946 58664

2005 - 2006 7715 16631 22492 10514 57352

2006 - 2007 8490 15201 19379 10223 54293

2007 - 2008 8301 14326 16722 9768 49117

( Nguồn số liệu do phòng GD&ĐT huyện và Sở GD&ĐT cung cấp)

* Quy mô trờng lớp:

Bảng 2. Thống kê số trờng học giai đoạn 2004-2008.

Đơn vị tính: Trờng

Năm học Mần non Tiểu học THCS THPT,

GDTX&DN Tổng cộng 2004-2005 36 39 38 8 121 2005-2006 36 39 38 8 121 2006-2007 36 39 38 8 121 2007-2008 36 39 38 9 122

( Nguồn số liệu do phòng GD&ĐT huyện cung cấp) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị tính: Lớp Năm học Tiểu học THCS THPT Tổng cộng 2004 - 2005 667 597 189 1453 2005 - 2006 605 620 205 1430 2006 - 2007 554 523 200 1277 2007 - 2008 529 473 196 1198

( Nguồn số liệu do phòng GD&ĐT huyện và Sở GD&ĐT cung cấp)

* Nhìn vào số liệu trên tuy số lợng trờng ổn định nhng nguồn học sinh giảm mạnh, dẫn đến số lớp giảm. Qua thực tế kiểm tra một số trờng tiểu học và các trờng THCS tháng 9 năm 2008 sỉ số lớp học chỉ khoảng từ 25 hs đến 35 hs trên lớp, dẫn đến số GV có giờ đứng lớp dới 10 tiết khá phổ biến.

Năm học 2007-2008 Triệu Sơn có 7 trờng THPT, trong đó có 4 trờng THPT công lập và 3 trờng THPT ngoài công lập. Để theo dõi quy mô trờng lớp và CSVC của các trờng THPT trên địa bàn huyện Triệu Sơn, chúng tôi đã lập bảng theo dõi sau :

Bảng 4: Quy mô trờng, lớp cấp THPT huyện Triệu Sơn

Trờng THPT Năm học

2004 - 2005 2005 - 2006Năm học 2006 - 2007Năm học 2007 - 2008Năm học

Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Triệu Sơn I 29 1459 30 1435 30 1375 30 1376 Triệu Sơn II 23 1150 25 1250 27 1350 29 1540

Triệu Sơn III 32 1600 33 1650 33 1650 33 1650

Triệu Sơn IV 28 1400 26 1300 25 1250 24 1200

Bán công Triệu Sơn 33 1823 37 2031 32 1798 27 1480

Bán công 2 Triệu Sơn 20 1023 30 1527 28 1495 28 1413

Dân lập Triệu Sơn 24 1302 24 1321 25 1305 25 1199

(Nguồn báo cáo tổng kết của các trờng THPT)

Qua bảng trên, ta thấy: Trong năm học 2005 – 2006 có số HS đi học cao nhất và cũng từ năm học này trở đi số học sinh bắt đầu giảm dần. Tuy nhiên trong tơng lai không xa số lợng học sinh THPT sẽ ổn định

+ Cơ sở vật chất phục vụ dạy - học

Toàn huyện có 7/7 trờng có phòng học cao tầng. Số phòng học cao tầng THPT là 125 phòng đạt 66,8%; số phòng học cấp 4 là 62 phòng chiếm 37,2% tổng số phòng học. Tổng số phòng th viện là 6, đạt tỷ lệ 85,7%; trong đó số phòng th viện chuẩn là 4 phòng, đạt tỷ lệ 66,7%; có phòng th viện chung với kho sách là 2 phòng, chiếm tỷ lệ 33,3%. Tổng số nhà hiệu bộ kiên cố là 6, đạt tỷ lệ 86,1%. Tổng số phòng học bộ môn là 3 phòng. Tổng số phòng thí nghiệm là 9. Tổng số phòng học vi tính là 14. Tổng số sân bãi học Thể duc - thể thao và vui chơi là 14. Hệ thống nớc sạch là 11, khu vệ sinh là 22, nhà bảo vệ là 8, nhà để xe là 16 dãy(xem bảng 14, trang 46).

2.2.2.Về đội ngũ giáo viên THPT

Tỷ lệ đạt 1,93 giáo viên/lớp kể cả một số giáo viên hợp đồng. Trình độ đội ngũ đợc chuẩn hoá ngày càng tăng.

Bảng 5: Số lợng CBGV, trình độ đào tạo cấp THPT ngành Giáo dục huyện Triệu Sơn năm học 2007- 2008.

Trờng THPT Tổng số Nữ Trình độ chuyên môn GV hợp GV hợp GV hợp đồng Dới chuẩn Đạt chuẩn Trên chuẩn Triệu Sơn I 73 31 0 69 4 72 0 1 Triệu Sơn II 68 37 0 59 9 63 0 5

Triệu Sơn III 57 29 0 52 5 54 3 0

Sơn Bán công 2 Triệu Sơn 50 32 0 48 2 4 33 13 Dân lập Triệu Sơn 30 16 0 29 1 0 0 30 Tổng cấp THPT 376 198 0 348 28 250 73 53

(Nguồn các trờng THPT huyện Triệu Sơn)

2.2.3. Chất lợng giáo dục cấp THPT trên địa bàn huyện Triệu Sơn

Trong những năm qua các trờng THPT trên địa bàn huyện Triệu Sơn đã có nhiều giải pháp để nâng cao chất lợng giáo dục.Với những cố gắng và nỗ lực của toàn nghành, bớc đầu đã thu đợc những kết quả khả quan.

Bảng 6: Tổng hợp kết quả xếp loại 2 mặt giáo dục cấp THPT huyện Triệu Sơn qua cácnăm

Hạnh kiểm (%) Học lực (%) Tốt Khá TB Y Giỏi Khá TB Y Kém Năm học 2004 - 2005 54,8 32,9 11,3 1,0 0,9 23,1 68,6 5,8 1,6 Năm học 2005 - 2006 54,1 28,6 14,5 2,8 0,3 19,9 68,6 10,2 1,0 Năm học 2006 2007– 53,4 32,1 12,4 2,1 0,2 16,1 71,9 10,5 1,3 Năm học 2007 - 2008 56,8 28,7 12,3 2,2 0,3 17,9 69,9 11,5 0,4

(Nguồn Phòng GDTrH Sở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hoá) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng số liệu trên ta thấy hiệu quả giáo dục hạnh kiểm đối với học sinh đ- ợc chú trọng. Tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm loại khá - tốt có chiều hớng tăng dần và tỉ lệ học sinh có học lực kém cũng giảm. Chất lợng đại trà đợc nâng lên đáng kể, chất lợng học sinh khá - giỏi có giảm nhng không đáng kể.

Bảng 7. Kết quả đậu tốt nghiệp THPT ở các trờng THPT

huyện Triệu Sơn qua các năm

Trờng THPT

Năm học

2004 - 2005 2005 - 2006Năm học 2006 - 2007Năm học 2007 - 2008Năm học

SL % SL % SL % SL %

Triệu Sơn I 480 100 460 100 450 98,6 450 95,0

Triệu Sơn II 350 100 396 100 390 93,0 444 98,0

Triệu Sơn III 502 98,0 513 95,3 455 81,3 541 95,2

Triệu Sơn IV 489 100 412 100 446 100 408 98,0

Bán công Triệu Sơn 570 99,0 657 99,0 550 65,0 660 94,4

Bán công 2 Triệu Sơn 430 86,8 447 85,0 549 45,0 567 65,0

Dân lập Triệu Sơn 422 99,8 389 99,8 361 85,6 367 87,3

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động giảng dạy theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THPT huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá (Trang 28)