Kết quả thực nghiệm về tính hiệu quả của các giải pháp đã đề xuất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động giảng dạy theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THPT huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá (Trang 80)

đề xuất

Hệ thống các giải pháp tác giả đã đề xuất là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận, tìm hiểu và phân tích thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trởng các trờng THPT huyện Triệu Sơn, Tỉnh Thanh Hoá. Do thời gian nghiên cứu có hạn và việc áp dụng vào thực tiễn mới chỉ dừng lại ở 3 đơn vị trờng học nên tác giả đã xây dựng phiếu xin ý kiến của 70 ngời gồm 7 hiệu trởng, 11 phó hiệu trởng, 7 chủ tịch công đoàn, 7 bí th đoàn trờng và 16 tổ trởng

chuyên môn 22 giáo viên để kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp. Kết quả đợc tổng hợp nh sau:

Các giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Xếp thứ Khả thi Không khả thi Xếp thứ cao thấp

1. Đôỉ mới toàn diện công tác quản lí trờng THPT 95 % 5 % 2 93 % 7 % 3

2. Đổi mới hoạt động giảng dạy của GV theo định hớng đổi mới PPDH ở trờng THPT 96 % 3 % 1 94 % 6 % 2

3. Tổ chức, quản lí đổi mới hoạt động của tổ CM, GVCN và các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng 94 % 6 % 3 96 % 4 % 1

4. Nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy

91 % 8 % 4 89 % 11 % 5

5. Đảm bảo các điều kiện cho GV và HS chủ động, tích cực đổi mới PPDH ở trờng THPT 87 % 10 % 5 90 % 10 % 4

Căn cứ kết quả khảo sát trên, kết hợp ý kiến góp ý cho các giải pháp. Tỷ lệ % kết quả điều tra mức độ rất cần thiết và tính khả thi cao của các giải pháp nh sau: Bảng 3.6.1 Cần thiết 1 2 3 4 5 Trung bình Rất cần thiết 96 95 94 91 87 92,6 % Khả thi cao 96 94 93 90 89 92,4 %

Từ kết quả tổng hợp trên ta có các biểu đồ sau:

Trên thực tế, những giải pháp này đã áp dụng tại trờng THPT bán công Triệu Sơn (nơi tác giả đang công tác) và đã đạt đợc những kết quả tốt, cụ thể là: trờng đợc Sở GD&ĐT Thanh Hoá đánh giá là đơn vị khá toàn diện trên địa bàn toàn Tỉnh. Năm học 2007-2008 nhà trờng đợc Sở GD&ĐT Thanh Hoá

công nhận và tặng giấy khen trờng đạt tiên tiến xuất sắc cấp Tỉnh.

Từ kết quả khảo nghiệm và việc áp dụng vào thực tiễn tác giả cho rằng: những giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy mà tác giả đề xuất là rất cần thiết và mang tính khả thi cao, có thể áp dụng đợc trong các trờng THPT huyện Triệu Sơn – Thanh hoá nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH hiện nay.

Kết luận Chơng 3

Những giải pháp đã đề xuất căn cứ vào đờng lối chỉ đạo phát triển giáo dục của Đảng, Nhà nớc và của các cấp, đồng thời dựa trên thực trạng quản lý

hoạt động giảng dạy ở các trờng THPT huyện Triệu Sơn. Trong mỗi giải pháp tác giả đều đã xác định rõ: mục tiêu, nội dung và giải pháp thực hiện các giải pháp đề xuất cũng đảm bảo phát huy những điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu trong quản lý hoạt động giảng dạy.

Qua việc xin ý kiến các chuyên gia và kết quả khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các giải pháp cho thấy: các giải pháp có thể đa vào áp dụng trong các trờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay.

Những giải pháp đề xuất ở trên đã áp dụng ở đơn vị tác giả quản lý và đạt đợc kết quả khả quan. Tuy nhiên, trong phạm vi khả năng, điều kiện của từng trờng, nếu Hiệu trởng vận dụng một cách linh hoạt thì chắc rằng các giải pháp trên sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học và việc đổi mới PPDH sẽ trở thành việc làm thờng xuyên và có hiệu quả cao.

Kết luận và kiến nghị I. Kết luận

Qua công tác điều tra khảo sát thực trạng giáo dục và việc thực hiện đổi mới PPDH trên địa bàn huyện Triệu Sơn - Thanh hoá, chúng tôi thấy Giáo dục Triệu Sơn nói chung và giáo dục THPT nói riêng đã có những chuyển biến nhất định về đổi mới PPDH, chất lợng giáo dục ngày càng đợc nâng lên, song so với yêu cầu ngày càng cao của xã hội thì giáo dục hiện nay vẫn còn phải nỗ lực nhiều hơn nữa. Do đó chúng tôi đã trăn trở nghiên cứu, tìm ra những giải pháp mang tính khả thi trong việc quản lý chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH.

Qua nghiên cứu lí luận, điều tra, xem xét, đánh giá thực trạng và hoạt động thực tiễn trong quá trình công tác, chúng tôi đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy theo định hớng đổi mới PPDH của hiệu trởng các trờng THPT huyện Triệu Sơn. Đó là các giải pháp:

2. Đổi mới hoạt động giảng dạy của giáo viên theo định hớng đổi mới ph- ơng pháp dạy học.

3. Tổ chức, quản lí đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm và các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng.

4. Nâng cao hiệu quả chức năng kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy. 5. Đảm bảo các điều kiện cho giáo viên và học sinh chủ động, tích cực đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT.

Các giải pháp mà chúng tôi đề xuất đã đợc thực hiện ở Trờng THPT bán công Triệu Sơn và bớc đầu có sự tiếp nhận, đa vào ứng dụng ở một số trờng THPT trên địa bàn. Đặc biệt là các trờng trong đề án xây dựng trờng chuẩn Quốc gia.

Đây là đề tài còn rất mới mẻ trên địa bàn huyện Triệu Sơn, bản thân sẽ không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp. Nhng chúng tôi tin rằng nó sẽ có những giá trị nhất định đối với các trờng học phổ thông, đặc biệt là cấp THPT trong và ngoài địa bàn.

II. Kiến nghị

Để thực hiện đổi mới PPDH nói chung, cấp THPT nói riêng, chúng tôi xin khuyến nghị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1. Đối với Nhà nớc, Bộ GD&ĐT và các trờng đại Học s phạm

Cần có giải pháp hữu hiệu để tăng ngân sách đầu t cho giáo dục. Đặc biệt, nguồn NSNN cần phải đảm bảo các nguồn chi, trong đó chi cho con ngời khoảng 75-80%, còn lại chi cho các hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lợng giáo dục (hiện chỉ có 10 – 15 % chi cho hoạt động chuyên môn). Tỷ lệ 5% NSNN đầu t cho xây dựng cơ bản cho giáo dục theo Quyết định của Thủ t- ớng Chính phủ cần đợc đa vào thực hiện để từng bớc kiên cố hoá, hiện đại hoá, chuẩn hoá cơ sở vật chất cho các trờng học .

Cần phải có đề án chuyển nhanh các trờng THPT bán công sang công lập theo hớng: các trờng đặt ở vị trí trọng điểm kinh tế thì chuyển sang trờng công

lập tự chủ, còn các trờng đặt ở vị trí kinh tế khó khăn thì chuyển sang trờng công lập. Chỉ khi đó đội ngũ CBGV trong các trờng này mới thực sự yên tâm công tác và HS mới không bị thất học.

Đặc biệt, cần phải có các chính sách giao quyền tự chủ hơn nữa để HT có quyền Quyết định tuyển dụng và sa thải GV thì khi đó chất lợng giáo dục mới đợc tăng lên rõ nét.

Trang bị thêm các trang thiết bị, đồ dùng dạy học đủ về số lợng, chủng loại, đặc biệt phải đảm bảo chất lợng hơn, chính xác hơn và thiết thực hơn. Cần đào tạo và bổ sung kịp thời kịp thời cán bộ th viện - thiết bị cho các trờng THPT để khắc phục tình trạng cán bộ vừa thiếu lại vừa yếu nh hiện nay.

Đa hệ thống PPDH mới vào nội dung chơng trình đào tạo của các trờng Đại học s phạm: đổi mới mạnh mẽ PPGD ở các trờng Đại học s phạm, cung cấp kỹ năng tự tiếp cận sự đổi mới của PPDH để chuẩn bị cho giáo sinh sẵn sàng thích ứng với PPDH mới ở phổ thông khi tốt nghiệp Đại học ra trờng là có thể vận dụng đợc ngay. Muốn vậy, các trờng s phạm cần phải tăng cờng cho sinh viên đi giảng dạy thực tế ở các trờng THPT nhiều hơn nữa để ứng dụng đổi mới các PPDH vào thực tiễn.

2.2. Đối với các cấp lãnh đạo chính quyền địa phơng

Các cấp các ngành ở địa phơng cần phối hợp chặt chẽ với ngành giáo dục trong công tác đầu t xây dựng cơ sở vật chất trờng học. Khắc phục tình trạng không đồng bộ, nhỏ lẻ trong xây dựng cơ sở vật chất và trong sử dụng các công trình đã xây dựng. Quan tâm hỗ trợ các cán bộ quản lý và giáo viên các trờng THPT.

2.3. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hoá

Cần có các văn bản quy định và hớng dẫn cụ thể hơn về việc thực hiện đổi mới PPDH ở các trờng THPT.

Tăng cờng hơn nữa công tác chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện đổi mới PPDH một cách thờng xuyên.

Có kế hoạch, tăng cờng tổ chức các hội thảo, bồi dỡng thờng xuyên cho cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên về thực hiện đổi mới PPDH; xây dựng đợc điển hình về đơn vị trờng học trong huyện về thực hiện tốt đổi mới PPDH.

Đặc biệt phải đa vào tiêu chí đánh giá, kiểm định chất lợng và tiêu chí xét thi đua của từng GV, từng cơ sở giáo dục

2.4. Đối với Hiệu trởng các trờng THPT trong huyện Triệu Sơn

Cần chủ động phát huy nội lực và tận dụng các ngoại lực để thực hiện có hiệu quả công tác đổi mới PPDH. Hiệu trởng phải vừa là ngời khởi xớng, vừa là ngời thúc đẩy, lôi cuốn các cá nhân và tập thể cùng tham gia thực hiện đổi mới PPDH, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Tăng cờng công tác tự bồi dỡng, cập nhật kiến thức quản lý song song với kiến thức về chuyên môn, về đổi mới PPDH.

Tài liệu tham khảo chính

1 . Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị BCH TW lần thứ hai khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3 . Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết hội nghị lần thứ chín BCH TW Đảng khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Đảng bộ huyện Triệu Sơn, Báo cáo của Ban chấp hành Đảng bộ huyện trình Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XV, nhiệm kỳ 2005-2010.

5. Đảng bộ Thanh Hoá (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVI.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

7. Ban Bí th TƯ Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TƯ về việc xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD, TCGD số 92, tháng 7/2004, tr.1-3. 8. Nhiều tác giả, Bác Hồ nói về cách dạy, cách học, NXB Giáo dục.

9. Quốc hội Nớc CHXHCN Việt Nam, Nghị quyết số 40/2000/QH 10 về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

10. Quốc hội Nớc CHXHCN Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ VII (2005), Tìm hiểu luật giáo dục 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội

11. Thủ tớng Chính phủ, Chỉ thị số 14/ 2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông thực hiện NQsố 40/2000/QH 10 của Quốc hội.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Cẩm nang pháp luật nghành GD&ĐT năm học 2007-2008 ( Trong đó có Điều lệ trờng trung học... Ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 2 tháng 4 năm 2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), NXB Thống kê, Hà Nội.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Ngành giáo dục và đào tạo thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2 (khoá VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004, 2005), Hớng dẫn thanh tra, kiểm tra việc thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông năm học 2004-2005, 2005- 2006, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Sở GD&ĐT Thanh Hoá (2008), Tài liệu hội nghị tổng kết năm học 2007- 2008, Thanh hoá tháng 8/2008

17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chơng trình Trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ - BGD - ĐT ngày5/5/2006 của Bộ Giáo dục - Đào tạo – NXB GD).

18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2006-2020, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Thông t số 14/2002/TT-BGD-ĐT ngày 1/4/2002 về việc hớng dẫn thực hiện chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tớng chính phủ về việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.

20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2/2002), Đề án đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.

21. Hỏi đáp về đổi mới Trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục - 7/2001

22. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu hớng dẫn nhiệm vụ năm học 2006-2007 về giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và các trờng s phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

23. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu hớng dẫn nhiệm vụ năm học 2007-2008 về giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và các trờng s phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Sở GD&ĐT Thanh Hoá (2008), Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2008- 2009, Thanh hoá tháng 8/2008

25. Phòng Giáo dục Triệu Sơn, Báo cáo tổng kết và phơng hớng nhiệm vụ năm học (các năm học: 2003-2004, 2004-2005, 2005-2006, 2006-2007 2007-2008). 26. Hoàng Phê - chủ biên (1992), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

27. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trờng CBQL Giáo dục TW I.

28. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trờng học - tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội.

29. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cơng về khoa học quản lý, Trờng cán bộ quản lý GD&ĐT và Đại học Quốc gia, Hà Nội.

30. Trần Hữu Cát- Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cơng về khoa học quản lý, Tr- ờng Đại học Vinh.

31. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học- một số vấn đề về lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

32. Trần Kiểm, Quản lý giáo dục và trờng học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 1997.

33. Phạm Khắc Chơng, Lý luận quản lý giáo dục đại cơng, Đại học s phạm Hà Nội 2004.

34. Thái Duy Tuyên,

- Dự báo và Kế hoạch chiến lợc phát triển giáo dục, Hà Nội, 1997 - Sự phát triển Chính sách giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 1999 - Giáo dục học hiện đại (2001), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

35. Phạm Minh Hạc (1989), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

36. Đại bách khoa toàn th của Liên Xô (1977)

37. Nguyễn Đình Chỉnh và Phạm Ngọc Uyển, Lý luận quản lý giáo dục đại c- ơng, Đại học s phạm Hà Nội 2004.

38. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở (2007), NXB Giáo dục.

39. Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi mới t duy giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

40. Phạm Minh Hùng- Hoàng Văn Chiến (2002), Giáo dục học I, Trờng Đại học Vinh.

41. K. Marx và Ang ghen (1995), K. Marx và Angghen toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

42. Nguyễn Văn Tứ (2007), Chế độ chính sách đối với giáo viên, Tạp chí Giáo

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động giảng dạy theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THPT huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá (Trang 80)