Công tác quản lý của hiệu trởng các trờng THPT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động giảng dạy theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THPT huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá (Trang 44)

trong quá trình thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học

* Đối với giáo viên:

Ngay từ đầu năm học giáo viên đã đợc học tập và nắm vững:

- Nghị quyết số 40/2000 QH 10 ngày 9 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.

- Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2001 của Thủ tớng Chính phủ thực hiện NQ số 40/2000/QH 10 của Quốc hội v/v đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.

- Thông t số 14/2002/TT- BGD - ĐT ngày 1/4/2002 của Bộ Giáo dục và Đào tạo v/v hớng dẫn thực hiện Chỉ thị số 14/2001/CT - TTg ngày 11/6 /2001 của Thủ tớng Chính phủ v/v đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.

- Đề án đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông (2/2002) của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Đặc biệt, năm học 2008-2009 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động 2 không với 4 nội dumg, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh”, thực hiện khẩu hiệu “Mỗi thầy cô giáo là một tấm g- ơng sáng về đạo đức và tự học, sáng tạo . ” Thực hiện chủ đề“ Năm học ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới quản lý tài chính ” và triển khai phong trào thi đua“ xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực .

Đội ngũ giáo viên THPT huyện Triệu Sơn về cơ bản đã đợc học tập và nắm bắt khá vững tinh thần các văn bản nói trên.

* Đối với học sinh.

Các em đã nhận thức đợc mục đích giáo dục, yêu cầu học tập đối với học sinh trong thời kỳ đất nớc đổi mới. Thấy đợc tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đổi mới PPDH. Thực tế cho thấy học sinh rất hứng thú với việc các em chính là ngời chủ động trong việc nắm bắt các kiến thức khoa học, thay đổi cách học, cách tiếp cận tri thức, rèn luyện kĩ năng, bồi dỡng tình cảm hứng thú,

giáo dục thái độ tích cực, phát huy tinh thần chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh.

* Đối với phụ huynh và các đối tợng khác

Thông qua các cuộc họp phụ huynh đầu năm học, các trờng đã dùng nhiều biện pháp tuyên truyền giải thích, chỉ ra sự cần thiết phải đổi mới PPDH, nêu lên tính tất yếu của việc đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay.

Các trờng cũng đã tranh thủ đợc sự đồng tình của các tổ chức đoàn thể, lãnh đạo chính quyền địa phơng để tuyên truyền giải thích phổ biến chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về việc đổi mới PPDH. Tuy nhiên, một số ít phụ huynh, nhân dân do cha thấu hiểu triệt để tinh thần đổi mới của ngành giáo dục nên còn do dự, nghi ngại.

2.3.2. Thực trạng về việc nâng cao hiệu quả quản lí trờng THPT

Qua điều tra, phân tích thực trạng cho thấy đội ngũ CBQL các trờng đã thực hiện các chức năng quản lý một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế cần phải khắc phục sau đây:

Đổi mới nâng cao năng lực của ngời CBQL Sơ đồ 2.3.2

Tồn tại Nguyên nhân

- Tính năng động, sáng tạo trong công việc còn nhiều hạn chế. - Không khí làm việc thiếu cởi mở,

thiếu sự hoà đồng.

- Phân cấp, phân quyền cha rõ ràng, cụ thể.

- HT Vẫn cha có quyền lực quyết định về tuyển dụng và sa thải con ngời

- Một số Hiệu trởng cha có thói quen tự học, tự bồi dỡng.

- Kiến thức, phơng pháp luận về công tác quản lý cha đầy đủ. - Một số địa phơng cha thực sự

quan tâm đến công tác XHHGD - Một số HT cha mạnh dạn và cha

đủ mạnh sắp xếp công tác tổ chức cho phù hợp.

2.3.3. Thực trạng công tác quản lí hoạt động giảng dạy theo định hớng đổi mới PPDH ở trờng THPT

Công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên đã phần nào đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới PPDH hiện nay. Song chất lợng giáo dục cha cao, do vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục nh sau:

Đổi mới quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên Sơ đồ 2.3.3

2.3.4. Thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, và các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng

Chuyên môn phối hợp với các tổ chức đoàn thể đã triển khai đợc một số chuyên đề, tổ chức thao giảng, rút kinh nghiệm về đổi mới PPDH. Song vai trò của tổ chuyên môn còn cha đợc phát huy có hiệu quả trong việc nâng cao chất l- ợng giảng dạy. Thể hiện:

Sơ đồ 2.3.4

Quản lý hoạt động của tổ CM, GVCN và các tổ chức đoàn thể khác

Tồn tại Nguyên nhân

Tồn tại Nguyên nhân

- Một số giáo viên cha đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục.

- Chất lợng bài soạn, hồ sơ chuyên môn cha cao.

- Cha hình thành đợc phơng pháp tự học, tự rèn của HS, sức ì trong HS còn cao.

- Đổi mới PP cha đi vào chiều sâu, cha thực hiện đồng bộ.

- Một số GV cha tự nghiên cứu, tự bồi dỡngvà tự học hỏi .

- CBQL + GV cha thực sự quan tâm, đầu t vào chất lợng hồ sơ CM, giáo án bài soạn.

- Công tác tổ chức bồi dỡng HSG, phụ đạo HS yếu kém cha mạnh. - GV cha có thói quen dạy theo ph-

2.3.5. Thực trạng nâng cao hiệu quả việc thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học ở trờng THPT

Việc thực hiện các chức năng kiểm tra, đánh giá đã đợc thể hiện trong kế hoạch của các CBQL. Tuy nhiên, các chuẩn đánh giá, tiêu chí cha rõ ràng, cụ thể. Một số trờng cha đánh giá đúng năng lực chuyên môn của CBGV. Thể hiện ở sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.3.5

Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy - Nội dung sinh hoạt nghèo nàn, lặp

lại và cha mang màu sắc CM. - Các buổi sinh hoạt CM còn lồng ghép nên kết quả sinh hoạt CM cha có hiệu quả.

- Các chuyên đề về đổi mới PPDH đạt hiệu quả cha cao.

- Phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trờng vẫn còn nhiều hạn chế.

- CBQL cha quan tâm, cha phát huy đợc vai trò của tổ CM và các tổ chức trong đổi mới PPDH.

- Cha kiểm tra thờng xuyên các hoạt động của tổ CM.

- Việc tổng kết, đúc rút kinh nghiệm giảng dạy cha đợc chú trọng đúng mức.

- GVCN cha quan tâm đến HS.

Tồn tại Nguyên nhân

- Một số GV thực hiện quy chế chuyên môn một cách tuỳ tiện.

- Một số trờng cha đánh giá thực chất năng lực, trình độ của GV.

- Một số HS còn lời học, thiếu trung thực trong kiểm tra, thi cử.

- CBQL chỉ đạo chung chung, cha cụ thể hoá kiểm tra-đánh giá.

- Công tác đánh giá phân loại GV và HS cha đợc chú trọng.

- Việc kiểm tra - đánh giá chất lợng giảng dạy mang tính hình thức. - Các yêu cầu về đổi mới PPDH cha đợc cụ thể hoá thành các tiêu chí thi đua trong quá trình DH.

2.3.6. Thực trạng thực hiện các điều kiện cho GV và HS tích cực đổi mới

PPDH ở trờng THPT

Sơ đồ 2.3.6

Các điều kiện đảm bảo cho GV và HS tích cực đổi mới PPDH

Các trờng đã thực hiện tốt việc tham mu, huy động các nguồn lực để bổ sung đầu t xây dựng CSVC, TBDH, mua sắm các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác đổi mới PPDH. Tuy nhiên, cần khắc phục một số tồn tại nh sơ đồ 2.3.6 đã ghi ở trên.

2.4. Những ý kiến chuyên gia đánh giá về các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy

Trong quá trình tìm hiểu thực trạng về quản lí đổi mới PPDH ở các trờng THPT huyện Triệu Sơn - tỉnh Thanh hoá, chúng tôi đã trao đổi, phát vấn, trò chuyện với GV, HS và CBQL, trực tiếp dự giờ, nghe đánh giá giờ dạy, dự các buổi sinh hoạt chuyên môn, xem xét các hoạt động phục vụ dạy học... trong các phiếu hỏi, chúng tôi có dụng ý soạn thảo các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy và nói rõ: quan điểm cá nhân là các giải pháp chúng tôi đa ra, còn thực tế đang diễn ra là cách thức đánh giá hiệu quả thực trạng quản lý tại

Tồn tại Nguyên nhân

- Các giờ dạy nặng về lí thuyết, HS ít đợc thực hành, thí nghiệm.

- Việc sử dụng CSVC, TBDH cha thực sự có hiệu quả, thậm chí một số trang thiết bị còn nguyên niêm phong.

- Thiếu rất nhiều các trang thiết bị dạy học hiện đại.

- Chất lợng dạy học theo PP mới cha cao.

- Công tác KT-ĐG việc sử dụng, bảo quản TBDH cha nghiêm túc.

- Kỹ năng, sử dụng, bảo quản TBDH của CBTB và GV còn yếu.

- Phòng học bộ môn thiếu, mới chỉ dừng lại ở chức năng kho chứa. - Công tác đầu t CSVC, TBDH đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH còn thấp.

đơn vị mình. Tất cả các phiếu thu đều trả lời đầy đủ các nội dung đợc hỏi. Kết quả thu đợc phản ánh nh sau :

+ Các giải pháp thực hiện đổi mới toàn diện công tác quản lí ở các trờng THPT đã đợc 78,9% (tính bình quân) CBQL khẳng định là rất cần thiết hoặc cần thiết (Bảng thống kê 1, cột quan điểm cá nhân - phụ lục 1).

+ Các giải pháp thực hiện đổi mới hoạt động giảng dạy của GV theo định h- ớng đổi mới PPDH ở trờng THPT đã đợc 94,8% CBQL khẳng định là rất cần (Bảng thống kê 2, cột 1,2,3,4 - phụ lục 1)

+ Các giải pháp thực hiện tổ chức, quản lí đổi mới các hoạt động của Tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm và các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng đã đ- ợc 84,2% CBQL khẳng định là rất cần (Bảng thống kê 3, Cột quan điểm cá nhân - phụ lục 1).

+ Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học và kiểm đinh chất lợng đã đợc 89,9% CBQL khẳng định là rất cần (Bảng thống kê 4, Cột quan điểm cá nhân - phụ lục 1).

+ Các giải pháp đổi mới nâng cao các điều kiện đảm bảo cho công tác quản lí, tạo động lực cho GV và HS tích cực đổi mới PPDH đã đợc 94,8% CBQL khẳng định là rất cần (Bảng thống kê 5, Cột quan điểm cá nhân - phụ lục 1).

Ngoài ra các chuyên gia còn tập trung vào mấy điểm cần chú ý sau:

- Cần có sự quan tâm chỉ đạo đi vào các khâu trọng điểm nh: vấn đề đội ngũ giáo viên, bao gồm cơ cấu bộ môn, khả năng tiếp thu và thực hiện phơng pháp dạy mới theo yêu cầu đổi mới chơng trình.

- Cần quản lý và sử dụng thiết bị dạy học một cách hiệu quả hơn.

- Tăng cờng kiểm tra, thanh tra chuyên môn và có sự đánh giá thực chất khách quan chất lợng năng lực của giáo viên đứng lớp.

- Phải đảm bảo quy chế dân chủ và thực hiện kỷ cơng nề nếp. Tạo điều kiện cho giáo viên đợc có cơ hội học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.

- Tăng cờng công tác xã hội hoá giáo dục. Huy động mọi nguồn lực để thực hiện có hiệu quả việc đổi mới PPDH.

- Các chuyên gia đều khẳng định tính cấp thiết của việc đổi mới PPDH và rất đồng tình với các giải pháp đa ra. Họ cho rằng các giải pháp dễ áp dụng cho quy trình quản lý ở các trờng THPT.Trong thực tế, họ đã làm nhng cha có cách thức chi tiết để thực hiện các chức năng quản lý.

- Việc thực hiện các giải pháp thuộc vào điều kiện của mỗi đơn vị, ở những địa phơng khác nhau. Tuy nhiên, để thực hiện các giải pháp vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Trớc hết cần phải điều tra khảo sát thực trạng công tác quản lí hoạt động giảng dạy tại các trờng THPT.

2.5. Những kết luận về thực trạng hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy hiện nay

Căn cứ vào việc tìm hiểu, khảo sát thực trạng đổi mới PPDH, thực trạng công tác quản lí đổi mới PPDH ở các trờng THPT huyện Triệu Sơn – Thanh Hoá. Căn cứ , đối chiếu các bản báo cáo tổng kết năm học của các trờng THPT trong huyện. Chúng tôi đa ra một số nhận định về thực trạng quản lí đổi mới PPDH ở các trờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá nh sau:

2.5.1. Mặt mạnh chủ yếu

- Hầu hết CBQL và giáo viên nhận thức đợc tính cấp thiết của việc đổi mới PPDH hiện nay. Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy thì cần phải nâng cao hiệu quả thực hiện các chức năng quản lý hoạt động dạy học. - Các nhà trờng đã đi sâu vào việc tổ chức các hoạt động chuyên môn: Triển khai các chuyên đề, tổ chức thao giảng dự giờ rút kinh nghiệm về đổi mới PPDH; tổ chức bồi dỡng kiến thức và các kĩ năng dạy học theo tinh thần đổi mới cho đội ngũ cán bộ giáo viên. Xây dựng đợc chuẩn các tiêu chí đánh giá về đổi mới PPDH của giáo viên và học sinh. Vì vậy, việc thực hiện đổi mới PPDH đã có những chuyển biến đáng kể.

- Các trờng THPT đã thực sự quan tâm đến vấn đề tạo động lực cho cán bộ giáo viên, học sinh: bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, kịp thời động viên, khen thởng và đảm bảo các chế độ chính sách.Trên cơ sở đó đã tạo điều kiện cỗ vũ, khuyến khích các cá nhân, tập thể phấn đấu đạt thành tích cao trong dạy học.

- Các nhà trờng đã thực hiện tốt việc tham mu cho các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phơng, các tổ chức đoàn thể, hội cha mẹ học sinh thực hiện kế hoạch giáo dục và phát triển của địa phơng. Đồng thời vận động đợc các tầng lớp nhân dân, các doanh nghiệp cá nhân và tập thể đóng góp công sức và kinh phí đầu t cho giáo dục. Huy động các nguồn lực để bổ sung đầu t xây dựng CSVC, TBDH, mua sắm các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác đổi mới PPDH.

Tuy nhiên, qua các số liệu điều tra thấy tỷ lệ thực hiện tốt các chức năng quản lý giáo dục còn khiêm tốn. Chứng tỏ mặt mạnh trong nâng cao hiệu quả thực hiện các giải pháp quản lý cha mạnh và đồng nhất. Điều này nói lên hiện nay công tác đổi mới PPDH đã có những chuyển biến mới, nhng cha mạnh mẽ.

2.5.2. Các mặt hạn chế

- Việc chỉ đạo các hoạt động chuyên môn cha thực sự đi vào chiều sâu, các hoạt động cha mang màu sắc đậm nét về chuyên môn, cha tập trung vào các vấn đề đổi mới của SGK, của PPDH. Vì vậy, đổi mới PPDH cha thực sự đi vào nội dung cụ thể, cha thờng xuyên trong hoạt động của GV và HS.

- Công tác bồi dỡng và tự bồi dỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ CM cha đi sâu vào từng lĩnh vực, chuyên đề cụ thể. Các số liệu điều tra cho thấy vấn đề nâng cao hiệu quả QLDH ở các trờng THPT còn nhiều hạn chế.

- Công tác tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng cha đợc chú trọng. Các yêu cầu về đổi mới PPDH còn cha đợc cụ thể hóa thành các tiêu chí thi đua trong quá trình hoạt động của các tổ chức nói trên.

Tóm lại, cùng với sự chuyển biến tích cực trong công tác QLDH ở các tr- ờng THPT, việc nâng cao hiệu quả QLDH còn nhiều hạn chế, có tính phổ biến. Từ kết quả nghiên cứu thực trạng QLDH ở các trờng THPT của đề tài một lần nữa chứng minh nhận định của Đảng “Trong giáo dục đào tạo đã xuất hiện nhân tố mới” nhng “ Công tác quản lý nhà nớc về giáo dục còn nhiều yếu kém, bất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động giảng dạy theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THPT huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w