Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 11

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 11, thành phố hồ chí minh (Trang 90)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 11

Sắp xếp lại quy mô trường lớp, đội ngũ CBQL, GV.

Giao quyền chủ động và cấp kinh phí cho các trường THCS trong việc mua sắm, sửa chữa, bổ sung TBDH theo đúng nội dung chương trình của Bộ GD&ĐT ban hành.

Tổ chức hội thảo các chuyên đề về công tác quản lý TBDH, ứng dụng công nghệ mới vào công tác TBDH và giảng dạy trong trường phổ thông.

Tổ chức thi làm ĐDDH thường xuyên trong GV và HS. 2.3. Đối với đội ngũ CBQL trường THCS trên địa bàn quận 11.

Triển khai các giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý TBDH, coi TBDH là phương tiện thực hiện đổi mới phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.

Tích cực tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, sử dụng. Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, đặc biệt là trình độ quản lý, sử dụng TBDH.

Tạo ra một phong trào thường xuyên và có kinh phí hỗ trợ cho việc tự làm ĐDDH.

Để nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng TBDH hiện nay, cần xây dựng chuẩn tiết dạy có sử dụng ĐDDH, tiêu chí đánh giá tiết dạy có sử dụng ĐDDH và là một tiêu chí trong phong trào thi đua. Tăng cường kiểm tra việc sử dụng TBDH của GV, đồng thời chú ý bồi dưỡng kỹ năng, hình thành thói quen trong việc quản lý, sử dụng thiết bị dạy học cho GV.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Quy chế thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường phổ thông, kèm Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT, Hà nội. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Điều lệ trường trung học, kèm theo Quyết định số 23/2000/QĐ-BGDĐT, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Quy chế công nhận phòng học bộ môn trường trung học đạt chuẩn quốc gia, kèm Quyết định số 08/2005/QĐ- BGDĐT, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Sửa đổi, bổ sung Quy chế công nhận phòng học bộ môn trường trung học đạt chuẩn quốc gia, kèm Quyết định số 08/2005/QĐ-BGDĐT, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS – môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, NXB Giáo dục, Hà Nội. 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu tập huấn công nghệ thông tin trong dạy học Vật lý ở trường THCS, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 19/2009/TT-BGDĐT ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp trung học cơ sở.

10. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Giáo trình Nghiệp vụ quản lý trường phổ thông (tập 3).

11. Bộ Tài chính (2003), Văn bản pháp qui về cơ chế tài chính áp dụng cho các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.

12. Bộ Y tế (2000), Quyết định số 1221/2000QĐ-BYT quy định về vệ sinh trường học.

13. Đặng Quốc Bảo- Phạm Quang Sáng (2003), Quản lý nguồn lợi tài chính trong giáo dục ở nhà trường, Hà Nội.

14. Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng 06 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội.

15. Chính phủ, chỉ thị số 14/2001/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ về đổi mới giáo dục phổ thông, thực hiện nghị quyết 40/2000/QH 10 của Quốc Hội khoá X. 16. Chính phủ, chiến lược phát triển giáo dục 2001-1010 (Ban hành theo quyết định 201/2001/QĐ-TTg của thủ tướng Chính phủ).

17. Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009- 2020.

18. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục. 24. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề Giáo dục và khoa học giáo dục,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Phan Văn Kha (1999), Quản lý Nhà nước về giáo dục, Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục, Hà Nội.

26. Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27. Phòng Giáo dục Đào tạo quận 11, Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009, 2009-2010, 2010-201.

28. Quyết định số 159/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án thực hiện chương trình kiên cố hóa trường, lớp học.

29. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế.

30.Nghị quyết 14 của Bộ Chính trị về Cải cách giáo dục; 31.Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII;

32.Nghị quyết Trung ương 2- khóa VIII; 33.Luật Giáo dục năm 2005;

34.Nghị địng số 43/ 2000/ NĐ-Cp ngày 30/ 08/ 2000 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; 35.Nghị định số 52/ 1999/ NĐ- CP ngày 08/ 07/ 1999 của Chính phủ về

quy chế quản lý đầu tư và xây dựng; 36.Tiêu chuẩn Việt Nam- 3978-84;

37.Quyết định số 41/ 2000/ QĐ-BGD&Đt ngày 07/ 09/ 2000 của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường Mầm non, trường Phổ thông;

38.Quyết định số 61/ 1998/ QĐ-BGD&D9T ngày 06/ 11/ 1998 của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động thư viện trường Phổ thông;

39.Quyết định số 243-CP ngày 28/ 06/ 1979 của Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ) về tổ chức bộ máy, biên chế của các trường Phổ thông; 40.Thông tư 48/ TT-BGG ngày 29/ 11/ 1979 của Bộ Giáo dục hướng dẫn

thi hành Quyết định số 243-CP của Hội đồng Chính phủ;

41.Quyết định số 01/ QĐ-BGD&ĐT ngày 02/ 01/ 2003 của Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành về tiêu chuẩn Thư viện trường Phổ thông;

42.Chỉ thị số 15/CT-BGD&ĐT ngày 11/ 09/ 1993 của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc xây dựng, quản lý và sử dụng cơ sở vật chất- kỹ thuật trường học của ngành;

43.Thông tư liên tịch số 35/ 1999/TTLT-BGD&ĐT-BVHTT ngày 15/ 09/ 1999 của Bộ Giáo dục và đào tạo- Bộ Văn hóa thông tin về việc xuất bản và phát hành các sách tham khảo cho học sinh dùng ở các bậc phổ thông;

44.Giáo trình Nghiệp vụ quản lý trường phổ thông (tập 3) của trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh;

45.Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX;

46.Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2001- 2010 của Đảng; 47.Nghị quyết 40/ 2000/ QH10 của Quốc hội;

48.Tiêu chuẩn công nhận trường Trung học đạt chuẩn quốc gia;

49.Quyết định số 159/ 2002/QĐ-TTg ngày 15/ 11/ 2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án thực hiện chương trình kiên cố hóa trường, lớp học;

50.Quyết định số 355/ QĐ-BXD ngày 28/ 03/ 2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về thiết kế mẫu nhà lớp học, trường học phục vụ chương trình kiên cố hóa trường học của Chính phủ.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Cán bộ quản lý giáo dục trường THCS trong quận 11, thành phố Hồ Chí Minh)

Để có cơ sở xây dựng các giải pháp quản lý TBDH của các trường THCS tại quận 11, xin đồng chí vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu X vào các ô trống mà đồng chí cho rằng thích hợp nhất.

1. Giới thiệu khái quát về tình hình cơ sở vật chất- kỹ thuật của nhà trường. Tổng diện tích: ………. m2 Số phòng học: ……….. TT Nội dung Mức độ Không Kém nhất Kém Trung bình Tốt Tốt nhất 1 Khối hành chính 2 Phòng học 3 Phòng bộ môn 4 Phòng thực hành thí nghiệm

5 Phòng thiết bị giáo dục 6 Thư viện

7 Phòng truyền thống 8 Phòng y tế

9 Hội trường 10 Sân chơi, bãi tập 11 Khu vệ sinh

2. Đồng chí đánh giá chất lượng kế hoạch về quản lý TBDH của nhà trường như thế nào?

TT Nội dung kế hoạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chất lượng kế hoạch (%)

Tốt Khá Đạt Chưa đạt

1 Mua sắm, sửa chữa TBDH

Kế hoạch thể hiện khoa học, cụ thể, chi tiết Kế hoạch phù hợp điều kiện khách quan, chủ quan 2 Khai thác sử dụng TBDH

Kế hoạch thể hiện khoa học, cụ thể, chi tiết Kế hoạch phù hợp điều kiện khách quan, chủ quan 3 Sắp xếp, bảo quản TBDH

Kế hoạch thể hiện khoa học, cụ thể, chi tiết

Kế hoạch phù hợp điều kiện khách quan, chủ quan

3. Công tác tổ chức TBDH của nhà trường nơi đồng chí công tác đạt ở mức độ nào? TT Tổ chức Tính thường xuyên Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên 1 Quán triệt tầm quan trọng

TBDH

2 Giới thiệu danh mục TBDH 3 Việc sử dụng TBDH

4 Sửa chữa và phục hồi TBDH 5 Phong trào tự làm TBDH

4. Đồng chí đánh giá mức độ quan trọng đối với việc sử dụng TBDH ra sao?

TT Nội dung Mức độ quan trọng Rất quan trọng quan trọng Không quan trọng 1 Cần có quy định yêu cầu GV phải

sử dụng

2 Vận động giáo viên sử dụng 3 Tiêu chí trong công tác thi đua 4 Hình thức thưởng, phạt

5. Những hình thức kiểm tra, đánh giá việc sử dụng TBDH của giáo viên được đồng chí sử dụng ở mức độ nào hoặc đề xuất thêm những hình thức khác vào chỗ trống (…)?

TT Hình thức kiểm tra, đánh giá

Tính thường xuyên Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên 1 Kế hoạch bộ môn 2 Giáo án

3 Sổ theo dõi GV mượn TBDH 4 Báo cáo tháng

5 Thanh- kiểm tra, dự giờ

6

Khác (vui lòng ghi cụ thể) ……… ……… ……….…………

6. Đồng chí đánh giá như thế nào về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp sau hoặc đề xuất thêm những giải pháp khác vào chỗ trống (…).

TT Những giải pháp quản lý công tác TBDH Tính cần thiết (%) Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết 1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV, nhân viên và HS trong việc sử dụng, bảo quản TBDH Cán bộ quản lý Giáo viên Học sinh

2 Nâng cao năng lực quản lý TBDH

Cán bộ quản lý Giáo viên

Học sinh

3

Xây dựng môi trường vật chất mang tính sư phạm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cán bộ quản lý Giáo viên

Học sinh

4 Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục trong quản lý cơ sở vật chất - thiết bị

TT Những giải pháp quản lý công tác TBDH Tính khả thi (%) Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1 Nâng cao nhận thức cho Cán bộ quản lý

cán bộ, GV, nhân viên và HS trong việc sử dụng, bảo quản TBDH

Giáo viên Học sinh

2 Nâng cao năng lực quản lý TBDH

Cán bộ quản lý Giáo viên

Học sinh

3

Xây dựng môi trường vật chất mang tính sư phạm

Cán bộ quản lý Giáo viên

Học sinh

4 Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục trong quản lý cơ sở vật chất - thiết bị

Thông tin cá nhân 1. Đồng chí đang là

Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng 2. Trình độ đào tạo

Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Khác

3. Thâm niên công tác quản lý

Dưới 3 năm Từ 4 năm đến dưới 6 năm

Từ 7 năm trở lên

Xin cảm ơn đồng chí.

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Giáo viên)

Để có cơ sở xây dựng, nâng cao các giải pháp quản lý TBDH của các trường THCS tại quận 11, xin thầy (cô) vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu X vào các ô trống mà thầy (cô) cho rằng thích hợp nhất.

VIỆC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC

Kỹ năng sử dụng và thói qnen sử dụng TBDH của giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường.

1. Trong quá trình giảng dạy, những TBDH sau được thầy (cô) sử dụng ở mức độ nào? TT ĐDDH Mức độ sử dụng (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng 1 Tranh ảnh, bản đồ 2 Mô hình, mẫu vật 3 Dụng cụ thí nghiệm 4 Máy vi tính; đèn chiếu

2. Thầy (cô) đánh giá hiệu quả của việc sử dụng những TBDH sau trong giảng dạy ra sao?

TT ĐDDH Hiệu quả thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tốt Khá Đạt Chưa đạt 1 Tranh ảnh, bản đồ

2 Mô hình, mẫu vật 3 Dụng cụ thí nghiệm 4 Máy vi tính; đèn chiếu

3. Việc khai thác phòng bộ môn, phòng thực hành thí nghiệm ở trường thầy (cô) ở mức độ nào?

TT Phòng bộ môn, thực hành thí nghiệm Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không có 1 Lab, Multimedia 2 Tin học 3 Vật lý 4 Hóa học 5 Sinh vật 6 Âm nhạc

4. Theo thầy (cô), những nguyên nhân làm cho GV hạn chế sử dụng ĐDDH?

TT Nguyên nhânHạn chếKhông

1 Nhận thức của GV 2 Công tác quản lý

3 Môi trường chưa thuận lợi cho việc sử dụng

4 Thiết bị cung cấp chưa đảm bảo chất lượng và kịp thời 5 Một phòng chức năng cho nhiều môn học

5. Thầy (cô) đã hình thành thói quen và kỹ năng việc sử dụng TBDH đạt ở mức độ nào? Môn học Tỉ lệ số tiết sử dụng (%) Việc sử dụng (%) Thường sử dụng Ít sử dụng Không sử dụng Đúng mục đích Đúng quy trình Đúng phương pháp Đảm bảo an toàn Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn

Lịch sử Địa lý Tiếng Anh Công nghệ GDCD Thể dục Mỹ thuật Âm nhạc

6. Mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá công tác TBDH ở trường thầy (cô) như thế nào? TT Kiểm tra Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên 1 Có kế hoạch TBDH 2 Nhắc nhở tự làm TBDH 3 Việc sử dụng TBDH 4 Việc bảo quản TBDH

7. Kết quả thực hiện kiểm tra, đánh giá công tác TBDH ở trường thầy (cô) như thế nào?

TT Kiểm tra Kết quả thực hiện

Tốt Khá Đạt Chưa đạt 1 Có kế hoạch TBDH

2 Nhắc nhở tự làm TBDH 3 Việc sử dụng TBDH 4 Việc bảo quản TBDH

Thông tin cá nhân

1. Thầy (cô)đang là

Tổ trưởng chuyên môn Khác

Giáo viên

2. Trình độ đào tạo

Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Khác

3. Thâm niên công tác

Dưới 5 năm Từ 5 năm đến dưới 10 năm

Từ 10 năm đến dưới 15 năm Từ 15 năm trở lên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 11, thành phố hồ chí minh (Trang 90)