8. Cấu trỳc luận văn 4.
3.2.4. Đổi mới cụng tỏc tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại,
miễn nhiệm cỏn bộ quản lý trường tiểu học
3.2.4.1. Về tuyển chọn cỏn bộ quản lý
Thực hiện chế độ dõn chủ, cụng khai trong việc tuyển chọn trờn cơ sở tiờu chuẩn cỏn bộ theo quy định của Điều lệ trường tiểu học và phỏp lệnh cỏn bộ cụng chức, ngoài ra cũn phải xột đến yờu cầu, nhiệm vụ, đặc điểm tỡnh hỡnh của trường, của địa phương.
Khi xem xột tuyển chọn cần chỳ ý: Cỏn bộ phải cú trỡnh độ kiến thức (chuyờn mụn, khoa học quản lý…) được rốn luyện, bồi dưỡng cỏc kỹ năng quản lý, phẩm chất chớnh trị, phẩm chất đạo đức tốt. Chỳng ta nờn ỏp dụng phương phỏp thử việc khi bố trớ cỏn bộ, khi thấy họ thớch ứng với nhiệm vụ được giao thỡ giao ngay việc, khụng nờn chần chừ.
3.2.4.2. Về bổ nhiệm, miễn nhiệm cỏn bộ quản lý
Thực hiện theo Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ.
Thực hiện theo Điều lệ trường Tiểu học 2010 do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành ngày 30 thỏng 12 năm 2010 về việc bổ nhiệm. bổ nhiệm lại Hiệu trưởng, phú Hiệu trưởng trường Tiểu học.
Thực hiện chế độ bổ nhiệm cú thời hạn, bổ nhiệm lại đối với CBQL trường Tiểu học theo chỳng tụi cần chỳ ý:
- Người được bổ nhiệm nờn là cỏn bộ trong quy hoạch, đảm bảo tiờu chuẩn. - Thực hiện dõn chủ trong bổ nhiệm (lấy phiếu tớn nhiệm, tham khảo ý kiến, theo dừi quỏ trỡnh cụng tỏc…) trỏnh tỡnh trạng nể nang, bố cỏnh.
- Người được bổ nhiệm phải cú Đề ỏn cụng tỏc hoặc chương trỡnh hành động của mỡnh trong một nhiệm kỳ 5 năm.
- Mỗi CBQL khụng nờn làm quỏ 2 nhiệm kỳ (10 năm) ở một trường học.
Để sử dụng cỏn bộ hợp lý, cần mạnh dạn thực hiện tốt việc miễn nhiệm cỏn bộ khụng đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ. Cần xõy dựng tư tưởng “vào”, “ra”, “lờn”, “xuống” là chuyện thường tỡnh trong cụng tỏc cỏn bộ.
3.2.4.3. Về luõn chuyển cỏn bộ quản lý:
Cần mạnh dạn thực hiện luõn chuyển CBQL, một mặt khắc phục được tỡnh trạng trỡ trệ, gia trưởng, chủ quan, tham ụ, trự nộn, một mặt tạo cho Hiệu trưởng cú
một sức sống mới, chủ động rốn luyện trong hoàn cảnh mới, từ đú sẽ phỏt huy hiệu quả trong cụng tỏc.
Tuy nhiờn, luõn chuyển cỏn bộ cũng cú những khú khăn riờng của nú, nếu thiếu thận trọng sẽ gõy nờn xỏo trộn, cụng việc bị ngắt đoạn khụng liờn tục trong một thời gian nhất định. Do đú, trong luõn chuyển cỏn bộ cần lưu ý một số vấn đề là:
- Chỉ nờn luõn chuyển cỏn bộ đến đơn vị mới khi họ am hiểu lĩnh vực đú. - Cần đề cao ý thức trỏch nhiệm và kỷ luật trong việc luõn chuyển cỏn bộ.
- Phải xõy dựng từng trường cú cỏn bộ cú trỡnh độ lý luận, cú cỏn bộ giàu kinh nghiệp thực tiễn, quản lý…
- Việc cơ cấu cỏn bộ quản lý phải hài hũa: nam - nữ; già - trẻ;
3.2.4.4. Về sử dụng cỏn bộ quản lý
Để khai thỏc hết tiềm năng của từng cỏn bộ quản lý, thực hiện việc giao khoỏn cụng việc, dự ỏn, đề tài…cho cỏn bộ quản lý, yờu cầu họ thường xuyờn tổng kết kinh nghiệm, bỏo cỏo kinh nghiệm trước lónh đạo và tập thể, trước cỏc Hội đồng chuyờn mụn, Hội đồng khoa học. Bờn cạnh đú cần thường xuyờn thực hiện tốt chế độ tự phờ bỡnh và phờ bỡnh.
Phải giỏm sỏt kiểm tra thường xuyờn cỏn bộ theo cỏc nội dung: về tư tưởng, cụng tỏc, quan hệ và sinh hoạt. Kịp thời phỏt hiện và ngăn chặn ngay từ đầu khi cỏn bộ quản lý cú dấu hiệu sai phạm. làm tốt việc bảo vệ CBQL, thực hiện tốt cỏc chế độ đối với CBQL.
Túm lại:
- Sử dụng CBQL phải đỳng người, đỳng việc, đảm bảo khối đoàn kết, nhất trớ cao của Nhà trường.
- Sử dụng CBQL phải gắn liền với bồi dưỡng toàn diện và bảo vệ cỏn bộ.
- Kiờn quyết khắc phục tư tưởng chủ quan, gia trưởng, hẹp hũi, định kiến, ỏp đặt.
3.2.5. Hoàn thiện chớnh sỏch đối với CBQL
Để tạo động lực phấn đấu đỏp ứng những đũi hỏi cao của xó hội cho người CBQL trường học núi chung và trường Tiểu học núi riờng, cần chỳ ý đến chế độ chớnh sỏch, thể hiện qua một số mặt sau:
- Cần thực hiện đầy đủ cỏc chế độ về lương và cỏc loại phụ cấp theo quy định của Chớnh phủ và Thụng tư liờn Bộ.
- Đầu tư thớch đỏng cho việc đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn ưu tỳ trở thành CBQL giỏi. Nguồn đầu tư gồm từ ngõn sỏch Nhà nước, kinh phớ của cỏc tổ chức Đảng, Đoàn thể cũng như cỏc lực lượng xó hội khỏc tham gia vào quản lý nhà trường. Cú chớnh sỏch khuyến khớch cho CBQL nõng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chớnh trị, nghiệp vụ quản lý…
- Đảm bảo lợi ớch vật chất và động viờn tinh thần: cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện làm việc cho CBQL, cú chế độ ưu đói để bồi dưỡng giữ gỡn sức khỏe, tạo điều kiện cho CBQL giao lưu học tập kinh nghiệm tiờn tiến trong và ngoài tỉnh tạo khụng khớ sụi nổi, trỏnh sự già cỗi, bảo thủ, giỳp người CBQL mở mang kiến thức, cập nhật thụng tin.
- Nờn phõn cấp về quản lý tổ chức và cỏn bộ cho CBQL trường học để nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, nõng cao trỡnh độ quản lý, chủ động hơn trong cụng việc.
- Tăng cường cụng tỏc thi đua, khen thưởng trong từng trường và trong phạm vi toàn huyện, toàn tỉnh, xõy dựng cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ xếp loại CBQL, lựa chọn những gương điển hỡnh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ để khen thưởng kịp thời. Đồng thời xử lý kỷ luật nghiờm minh đối với những CBQL vi phạm kỷ luật và mắc sai phạm trong cụng tỏc quản lý.
- Cần xõy dựng và thực hiện quy trỡnh xõy dựng cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ, xếp loại cụng tỏc quản lý, tổ chức kiểm tra CBQL, lựa chọn cỏc điển hỡnh về cụng tỏc quản lý, tổng kết kinh nghiệm, điều chỉnh cụng tỏc quản lý của CBQL trường học.
- Chớnh sỏch cỏn bộ được thực hiện thống nhất từ Trung ương đến cơ sở, tuy nhiờn tựy tỡnh hỡnh thực tế của từng địa phương cú chớnh sỏch ưu đói đối với CBQL giỏi, đào tạo thu hỳt nhõn tài, chớnh sỏch cỏn bộ nữ…
Quản lý là một nghề, vỡ vậy nghề này cũng cần được đào tạo và quan tõm như những nghề khỏc. Đào tạo trước khi bổ nhiệm, bổ nhiệm gắn với quyền lợi và trỏch nhiệm; cải tiến tiền lương của CBQL như tiền lương theo quy mụ và trỏch nhiệm quản lý…
3.2.6. Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động quản lý trường tiểu học trường tiểu học
Kiểm tra là một chức năng cơ bản của QLGD, thực hiện cỏc nhiệm vụ đỏnh giỏ, phỏt hiện và điều chỉnh nhằm giỳp cỏc đối tượng hoàn thành nhiệm vụ và đưa toàn bộ hệ thống QLGD tới một trỡnh độ cao hơn. Kiểm tra trong QL trường học là phương thức thu nhận thụng tin với tỡnh hỡnh chất lượng, về nội dung, về tổ chức, về phương phỏp trong cỏc hoạt động GD. Đú là một hệ thống thao tỏc quan sỏt và so sỏnh, đỏnh giỏ xem lao động sư phạm thực tế cú phự hợp với kế hoạch, tiờu chuẩn, quy tắc…đó dự kiến trước hay khụng. Đú là sự vạch rừ kết quả tỏc động của chủ thể đến khỏch thể, vạch rừ những lệch lạc đó phạm phải so với cỏc yờu cầu sư phạm và nguyờn tắc tổ chức.
Thanh tra GD (bao gồm cả kiểm tra, đỏnh giỏ) là hoạt động QL nhà nước do cỏc chủ thể cú thẩm quyền tiến hành kiểm tra, xem xột, kiểm soỏt những hoạt động của cỏc tổ chức và cỏ nhõn cú hoạt động trong ngành GD hoặc liờn quan đến lĩnh vực GD - ĐT đối với việc thực hiện phỏp luật, nhằm phỏt huy những nhõn tố tớch cực, đồng thời phỏt hiện, phũng ngừa, xử lý cỏc vi phạm, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn.
3.2.6.1. í nghĩa của việc tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động quản lý trường tiểu học
- Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động quản lý gúp phần tớch cực trong việc tăng cường phỏp chế XHCN: thanh tra thực chất là việc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền tiến hành kiểm tra việc thực hiện cỏc quy định phỏp luật về giỏo dục. CBQL được thanh tra nhận thức được một cỏch đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mỡnh trong việc thực hiện cỏc đường lối, chớnh sỏch giỏo dục của Nhà nước. Hỡnh thành ý thức tuõn thủ phỏp luật, sống và làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật.
- Nõng cao năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL trường TIểU HọC, cú tỏc dụng đào tạo, tự đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng CBQL.
- Cú tỏc dụng phỏt huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, sai lầm trong cụng tỏc quản lý. Qua cụng tỏc thanh tra sẽ hỗ trợ rất đắc lực cho cụng tỏc tổ chức quản lý nhõn sự, quản lý chuyờn mụn. Khen thưởng, đề bạt những cỏn bộ cú phẩm chất, năng lực, xử lý, điều chỉnh, thay thế, kỷ luật những cỏn bộ vi phạm cỏc nguyờn tắc quản lý, làm lành mạnh cỏc tổ chức giỏo dục, nõng cao chất lượng giỏo dục, đào tạo.
3.2.6.2. Yờu cầu
- Việc kiểm tra cụng tỏc QL của nhà trường trước hết để hiểu được những thuận lợi, khú khăn của mỗi trường trong quỏ trỡnh triển khai Chỉ thị của cấp trờn trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ năm học…Để cú thể kịp thời điều chỉnh hoặc hỗ trợ khi cần thiết.
- Phỏt hiện đỏnh giỏ đỳng đắn những ưu điểm, những hạn chế trong cụng tỏc quản lý núi chung, năng lực quản lý của cỏn bộ núi riờng. Từ đú động viờn khen thưởng, điều chỉnh kịp thời, tạo động lực, nền nếp, nõng cao hiệu quả hoạt động của bộ mỏy quản lý, của cụng tỏc quản lý.
- Kiểm tra một cỏch cú hệ thống là điều kiện cần thiết để cú thụng tin phản hồi và thụng qua đú mới cú thể cú dự bỏo một cỏch cú hệ thống và sỏt thực. Vỡ thế thực hiện kiểm tra sẽ cho phộp cỏc chủ thể quản lý theo sỏt và ứng xử hợp lý với những thay đổi cú ảnh hưởng tới chất lượng của cụng tỏc quản lý.
- Phũng GD & ĐT phải xõy dựng được đội ngũ cỏc chuyờn gia làm đội ngũ kiểm tra cụng tỏc quản lý của cỏc trường Tiểu học.
- Qua cỏc hội nghị tập huấn, hội nghị sơ kết, tổng kết, qua chương trỡnh bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nõng cao nhận thức cho đội ngũ cỏn bộ để họ thấy tớnh tất yếu của cụng tỏc kiểm tra, coi kiểm tra như nhu cầu khụng thể thiếu được đối với cụng tỏc quản lý.
- Triển khai học tập Nghị định số 101/2002/NĐ-CP của Chớnh phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra giỏo dục, Thụng tư số 07/2004/TT-BGD&ĐT hướng dẫn thanh tra toàn diện trường phổ thụng và thanh tra hoạt động sư phạm của giỏo viờn phổ thụng…
- Xõy dựng chế độ thụng tin bỏo cỏo hoạt động thanh tra, xõy dựng quy chế làm việc của ban thanh tra giỏo dục từng trường.
- Nõng cao chất lượng cụng tỏc kiểm tra:
+ Phỏt hiện đỏnh giỏ kịp thời, khỏch quan những ưu điểm, hạn chế của cụng tỏc quản lý núi chung, năng lực quản lý núi riờng.
+ Phối hợp nhiều hỡnh thức kiểm tra: kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra toàn diện, kiểm tra theo chuyờn đề, kiểm tra chộo giữa cỏc trường, tự kiểm tra của CBQL.
+ Phối hợp nhiều lực lượng kiểm tra, lấy đội ngũ chuyờn gia làm nũng cốt. Phỏt huy vai trũ làm chủ của cỏc tổ chức đoàn thể, của mỗi cỏn bộ giỏo viờn trong nhà trường và chớnh CBQL.
+ Phối hợp nhiều nội dung đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý của CBQL. Kiểm tra đỏnh giỏ việc thực hiện mục tiờu đào tạo, mục tiờu quản lý, thực hiện cỏc chức năng quản lý, thực hiện cỏc nhiệm vụ quản lý.
- Kết thỳc việc kiểm tra phải thụng bỏo trao đổi với CBQL những ưu điểm, những hạn chế, giỳp họ tỡm ra phương hướng khắc phục hạn chế, phỏt huy mặt mạnh để nõng cao hiệu quả trong cụng tỏc quản lý.
3.2.7. Tăng cường sự lónh đạo của cỏc cấp ủy Đảng đối với CBQL
Đảng lónh đạo cụng tỏc cỏn bộ, chăm lo xõy dựng đội ngũ cỏn bộ thụng qua đường lối, chủ trương, chớnh sỏch; thụng qua đội ngũ đảng viờn và cỏc tổ chức Đảng. Đảng kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc quyết định, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng về cụng tỏc cỏn bộ, đảm bảo cho cụng tỏc cỏn bộ được thực hiện một cỏch đỳng đắn. Vỡ vậy, tăng cường sự lónh đạo của Đảng trong việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học là một yếu tố quan trọng cú ý nghĩa quyết định trong việc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
Đảng bộ huyện luụn quan tõm đến đội ngũ CBQL cỏc nhà trường. Đặc biệt là cỏn bộ của Huyện ủy được bố trớ theo dừi hoạt động giỏo dục. Để từ đú động viờn, khuyến khớch những CBQL cú thành tớch cao trong cụng tỏc và uốn nắn kịp thời những sai phạm của CBQL. Vấn đề này là một nhiệm vụ quan trọng trong việc đỏnh giỏ, bổ nhiệm, luõn chuyển CBQL phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của ngành giỏo dục.
Chi bộ trong trường học cần phải đưa ra được những chương trỡnh hành động cụ thể, theo dừi mọi hoạt động trong nhà trường, nhằm uốn nắn kịp thời mọi sự sai sút của CBQL trong nhà trường, nờu cao ý thức phờ và tự phờ bỡnh trước chi bộ. Để từ đú CBQL trong nhà trường luụn luụn cú ý thức tu dưỡng phẩm chất đạo đức, trau dồi nghiệp vụ chuyờn mụn, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ cú hiệu quả. Để tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc cỏn bộ cần phải:
- Tiếp tục thực hiện tốt Chỉ thị 34 -CT/TW của Bộ Chớnh trị về củng cố, xõy dựng tổ chức Đảng trong cỏc nhà trường và phỏt triển đảng viờn trong đội ngũ GV và CBQL. Mỗi trường phải cú Chi bộ độc lập chịu trỏch nhiệm quản lý, chỉ đạo đường lối, chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển nhà trường . Chỳ trọng cụng tỏc xõy dựng và
phỏt triển đảng viờn mới trong đội ngũ GV (lưu ý những cỏn bộ, giỏo viờn trẻ, con em những gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng, người dõn tộc thiểu số, phụ nữ…) làm cơ sở cho việc xõy dựng quy hoạch cỏn bộ dự nguồn.
- Tăng cường hiệu lực chỉ đạo, điều hành của tổ chức Đảng trong việc xõy dựng và thực hiện quy chế phối hợp với chớnh quyền, đoàn thể, trờn cơ sở hoạt động thống nhất, dõn chủ, định rừ chức năng, quyền hạn, trỏch nhiệm của mỗi tổ chức, nhất là trong cụng tỏc cỏn bộ, cụng tỏc xõy dựng Đảng.
- Xỏc định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn của cỏc cấp quản lý cỏn bộ, quyền hạn gắn liền với trỏch nhiệm. Cấp bố trớ, sử dụng cỏn bộ đồng thời là cấp đỏnh giỏ và thực hiện chế độ chớnh sỏch đối với cỏn bộ. Việc bổ nhiệm, đề bạt, điều động, luõn chuyển, khen thưởng, kỷ luật cỏn bộ của cơ quan thuộc diện cấp ủy quản lý nhất thiết phải do tập thể cấp ủy xem xột, quyết định. Cấp ủy, ủy viờn và thủ trưởng quản lý cỏn bộ phải chịu trỏch nhiệm trước cấp ủy và thủ trưởng cấp trờn về cỏn bộ thuộc quyền quản lý của mỡnh.
Chi bộ, Đảng bộ cú trỏch nhiệm quản lý cỏn bộ đảng viờn, nhất là về ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức chấp hành chớnh sỏch, phỏp luật, phẩm chất đạo đức lối sống và quan hệ với quần chỳng.