8. Cấu trỳc luận văn 4.
1.4.4. Những yờu cầu cơ bản về phẩm chất, năng lực của cỏn bộ
trường tiểu học.
1.4.4.1. Phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp
Phẩm chất chớnh trị
a) Yờu Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa, vỡ lợi ớch dõn tộc, vỡ hạnh phỳc nhõn dõn, trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam;
b) Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước; quy định của ngành, của địa phương và của nhà trường;
c) Tớch cực tham gia cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cụng dõn;
d) Tổ chức thực hiện cỏc biện phỏp phũng, chống tham nhũng, quan liờu, lóng phớ; thực hành tiết kiệm.
Đạo đức nghề nghiệp
a) Giữ gỡn phẩm chất, danh dự, uy tớn của nhà giỏo; trung thực, tận tõm với nghề nghiệp và cú trỏch nhiệm trong quản lý nhà trường;
b) Hoàn thành nhiợ̀m vụ được giao và tạo điều kiện cho cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ; chịu trỏch nhiệm về kết quả hoạt động của nhà trường;
c) Khụng lợi dụng chức quyền vì mục đích vụ lợi;
d) Được tập thể cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn, học sinh và cộng đồng tớn nhiệm; là tấm gương trong tập thể sư phạm nhà trường.
Lối sống, tỏc phong
a) Cú lối sống lành mạnh, văn minh, phự hợp với bản sắc văn hoỏ dõn tộc và mụi trường giỏo dục;
b) Sống trung thực, giản dị, nhõn ỏi, độ lượng, bao dung; c) Cú tỏc phong làm việc khoa học, sư phạm.
Giao tiếp và ứng xử
a) Thõn thiện, thương yờu, tụn trọng và đối xử cụng bằng với học sinh;
b) Gần gũi, tụn trọng, đối xử cụng bằng, bỡnh đẳng và giỳp đỡ cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn;
c) Hợp tỏc và tụn trọng cha mẹ học sinh;
d) Hợp tỏc với chớnh quyền địa phương và cộng đồng xó hội trong giỏo dục học sinh.
Học tập, bồi dưỡng
a) Học tập, bồi dưỡng và tự rốn luyện nõng cao phẩm chất chớnh trị, đạo đức; năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm; năng lực lónh đạo và quản lý nhà trường;
b) Tạo điều kiện và giỳp đỡ cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn học tập, bồi dưỡng và rốn luyện nõng cao phẩm chất chớnh trị, đạo đức; năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm.
1.4.4.2. Năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm
Trỡnh độ chuyờn mụn
a) Đạt trỡnh độ chuẩn đào tạo của nhà giỏo theo quy định của Luật Giỏo dục đối với giỏo viờn tiểu học;
b) Hiểu biết chương trỡnh và kế hoạch giỏo dục ở tiểu học;
c) Cú năng lực chỉ đạo, tổ chức hoạt động dạy học và giỏo dục cú hiệu quả phự hợp đối tượng và điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương;
d) Cú kiến thức phổ thụng về chớnh trị, kinh tế, y tế, văn húa, xó hội liờn quan đến giỏo dục tiểu học.
Nghiệp vụ sư phạm
a) Cú khả năng vận dụng linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học và giỏo dục nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc và sỏng tạo của học sinh;
b) Cú khả năng hướng dẫn tư vấn, giỳp đỡ giỏo viờn về chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm của giỏo dục tiểu học;
c) Cú khả năng ứng dụng cụng nghệ thụng tin, sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dõn tộc nơi cụng tỏc phục vụ cho hoạt động quản lý và giỏo dục.
1.4.4.3. Năng lực quản lý trường tiểu học
Hiểu biết nghiệp vụ quản lý
a) Hoàn thành chương trỡnh bồi dưỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục theo quy định; b) Vận dụng được cỏc kiến thức cơ bản về lý luận và nghiệp vụ quản lý trong lónh đạo, quản lý nhà trường.
a) Dự bỏo được sự phỏt triển của nhà trường phục vụ cho việc xõy dựng quy hoạch và kế hoạch phỏt triển nhà trường;
b) Xõy dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phỏt triển nhà trường toàn diện và phự hợp;
c) Xõy dựng và tổ chức thực hiện đầy đủ kế hoạch năm học.
Quản lý tổ chức bộ mỏy, cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn nhà trường
a) Thành lập, kiện toàn tổ chức bộ mỏy, bổ nhiệm cỏc chức vụ quản lý theo quy định; quản lý hoạt động của tổ chức bộ mỏy nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng giỏo dục;
b) Sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đỏnh giỏ xếp loại, khen thưởng kỷ luật, thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch đối với cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn theo quy định;
c) Tổ chức hoạt động thi đua trong nhà trường; xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn nhà trường đủ phẩm chất và năng lực để thực hiện mục tiờu giỏo dục.
Quản lý học sinh
a) Tổ chức huy động trẻ em trong độ tuổi trờn địa bàn đi học, thực hiện cụng tỏc phổ cập giỏo dục tiểu học và phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi tại địa phương;
b) Tổ chức và quản lý học sinh theo quy định, cú biện phỏp để học sinh khụng bỏ học;
c) Thực hiện cụng tỏc thi đua, khen thưởng, kỷ luật đối với học sinh theo quy định;
d) Thực hiện đầy đủ cỏc chế độ chớnh sỏch, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch chớnh đỏng của học sinh.
Quản lý hoạt động dạy học và giỏo dục
a) Quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy học, giỏo dục của toàn trường và từng khối lớp;
b) Tổ chức và chỉ đạo cỏc hoạt động dạy học, giỏo dục phự hợp đối tượng học sinh, đảm bảo chất lượng giỏo dục toàn diện, phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của giỏo viờn và học sinh;
c) Tổ chức và chỉ đạo cỏc hoạt động bồi dưỡng học sinh năng khiếu, giỳp đỡ học sinh yếu kộm; tổ chức giỏo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật, trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn trong trường tiểu học theo quy định;
d) Quản lý việc đỏnh giỏ kết quả học tập và rốn luyện của học sinh theo quy định; tổ chức kiểm tra và xỏc nhận hoàn thành chương trỡnh tiểu học cho học sinh và trẻ em trờn địa bàn.
Quản lý tài chớnh, tài sản nhà trường
a) Huy động và sử dụng cỏc nguồn tài chớnh phục vụ hoạt động dạy học và giỏo dục của nhà trường đỳng quy định của phỏp luật, hiệu quả;
b) Quản lý sử dụng tài sản đỳng mục đớch và theo quy định của phỏp luật;
c) Tổ chức xõy dựng, bảo quản, khai thỏc và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của nhà trường theo yờu cầu đảm bảo chất lượng giỏo dục.
Quản lý hành chớnh và hệ thống thụng tin
a) Xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc quy định về quản lý hành chớnh trong nhà trường;
b) Quản lý và sử dụng cỏc loại hồ sơ, sổ sỏch theo đỳng quy định;
c) Xõy dựng và sử dụng hệ thống thụng tin phục vụ hoạt động quản lý, hoạt động dạy học và giỏo dục của nhà trường;
d) Thực hiợ̀n chờ́ đụ̣ thụng tin, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định.
Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giỏo dục
a) Tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng cỏc hoạt động dạy học, giỏo dục và quản lý của nhà trường theo quy định;
c) Thực hiện kiểm định chất lượng giỏo dục theo quy định;
d) Sử dụng cỏc kết quả kiểm tra, thanh tra, kiểm định chất lượng giỏo dục đề ra cỏc giải phỏp phỏt triển nhà trường.
Thực hiện dõn chủ trong hoạt động của nhà trường
a) Xõy dựng quy chế dõn chủ trong nhà trường theo quy định;
b) Tổ chức thực hiện quy chế dõn chủ cơ sở, tạo điều kiện cho cỏc đoàn thể, tổ chức xó hội trong nhà trường hoạt động nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục.
1.4.4.4. Năng lực tổ chức phối hợp với gia đỡnh học sinh, cộng đồng và xó hội
Tổ chức phối hợp với gia đỡnh học sinh
a) Tổ chức tuyờn truyền trong cha mẹ học sinh và cộng đồng về truyền thống, văn húa nhà trường, mục tiờu của giỏo dục tiểu học;
b) Tổ chức phối hợp với gia đỡnh và Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện giỏo dục toàn diện đối với học sinh.
Phối hợp giữa nhà trường và địa phương
a) Tham mưu với cấp ủy, chớnh quyền địa phương để phỏt triển giỏo dục tiểu học trờn địa bàn;
b) Tổ chức huy động cỏc nguồn lực của cộng đồng, cỏc tổ chức kinh tế, chớnh trị - xó hội và cỏc cỏ nhõn trong cộng đồng gúp phần xõy dựng nhà trường, thực hiện cụng khai cỏc nguồn lực và kết quả giỏo dục theo quy định;
c) Tổ chức cho cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn và học sinh tham gia cỏc hoạt động xó hội trong cộng đồng.
1.4.5. Cỏc yờu cầu về chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học.
Đủ về số lượng. Đồng bộ về cơ cấu.
Phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp tốt Năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm tốt
Năng lực quản lý trường tiểu học tốt
Năng lực tổ chức phối hợp với gia đỡnh học sinh, cộng đồng và xó hội tốt
Nhằm đỏp ứng yờu cầu của cụng tỏc quản lý trường học trong giai đoạn hiện nay, UBND huyện đó cú quy định tiờu chuẩn cỏn bộ quản lý trường TH (Hiệu trưởng, Phú Hiệu trưởng) giai đoạn 2010 - 2015 cỏn bộ quản lý phải là cỏn bộ, giỏo viờn cú phẩm chất đạo đức tốt, cú năng lực quản lý, cú trỡnh độ chuyờn mụn, sức khỏe tốt, cú khả năng tập hợp quần chỳng tớn nhiệm.
Cú quỏ trỡnh trực tiếp giảng dạy từ 5 năm trở lờn, tối thiểu trỡnh độ chuyờn mụn đạt khỏ, là giỏo viờn dạy giỏi cấp cơ sở trở lờn.
Cỏn bộ quản lý cỏc trường TH phải cú trỡnh độ trung cấp sư phạm trở lờn. Với những bổ nhiệm lần đầu nam khụng quỏ 45 tuổi, nữ khụng quỏ 40 tuổi. Mỗi trường TH cú từ 1 đến 2 Phú Hiệu trưởng, trong lónh đạo nhà trường cú một người tuổi đời dưới 35, để trẻ húa đội ngũ cỏn bộ quản lý.
Những yếu tố cấu thành chất lượng của người CBQL và những yờu cầu cơ bản về phẩm chất và năng lực của CBQL trường TH nờu trờn được dựng làm cơ sở đề chỳng tụi nghiờn cứu thực trạng và đề xuất cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng CBQL trường TH trong giai đoạn mới.
Chương 2
THỰC TRẠNG VỀ ĐỘ NGŨ CÁN BỘ QỦAN Lí CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HIỆP HOÀ, TỈNH BẮC GIANG
2.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN HIỆP HềA, TỈNH BẮC GIANG.
2.1.1. Điều kiện tự nhiờn.
Hiệp Hoà là một huyện miền trung du thuộc tỉnh Bắc Giang, phớa Bắc giỏp huyện Phỳ Bỡnh (tỉnh Thỏi Nguyờn), phớa Tõy giỏp huyện Súc Sơn (TP Hà Nội), phớa Đụng giỏp huyện Tõn Yờn, Việt Yờn (Bắc Giang), phớa Nam giỏp huyện Yờn Phong (Bắc Ninh). Hiệp Hũa cú truyền thống lịch sử, văn hoỏ lõu đời và là địa phương giầu truyền thống yờu nước. Trong thời kỳ đấu tranh giải phúng dõn tộc, dưới sự lónh đạo của Đảng, Hiệp Hoà là một trong những cỏi nụi cỏch mạng được Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hựng lực lượng vũ trang nhõn dõn. Trong thời kỳ đổi mới của đất nước truyền thống quý bỏu của nhõn dõn Hiệp Hoà tiếp tục được phỏt huy, phỏt triển trở thành nguồn lực to lớn đúng gúp vào sự phỏt triển của huyện. Toàn huyện cú 25 xó, 1 thị trấn; diện tớch tự nhiờn 202km2, đất đai chủ yếu là đất bạc màu. Dõn số trờn 21 vạn người, là huyện cú số dõn đụng nhất tỉnh Bắc Giang, mật độ dõn số: 1068 người/km2,cao thứ 2 toàn tỉnh sau thành phố Bắc Giang, gấp 2,65 lần bỡnh quõn của tỉnh, gấp 4 lần bỡnh quõn cả nước.
Hiệp Hũa cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi, cỏch khụng xa với những trung tõm kinh tế lớn như thành phố Hà Nội, thành phố Bắc Ninh, thành phố Thỏi Nguyờn. Trờn địa bàn huyện cú tuyến đường 37 chạy qua dài 14km, nối huyện Hiệp Hũa với tỉnh Thỏi Nguyờn, 3 tuyến tỉnh lộ, tổng chiều dài 40 km. Cỏc xó đều cú đường ụ tụ đến trung tõm xó, trong đú 6 xó cú đường nhựa, 11 xó đường đỏ, 9 xó đường cấp phối. Ngoài ra, huyện cũn cú tuyến giao thụng đường thủy sụng Cầu bao quanh phớa Tõy và phớa Nam với chiều dài trờn 40km, đõy là điều kiện rất thuận lợi cho giao thụng, đi lại và giao lưu hàng hoỏ trong và ngoài tỉnh.
2.1.2. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội huyện Hiệp Hoà
Được sự quan tõm đầu tư của Trung ương, của tỉnh, cựng cố gắng của Đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn Hiệp Hũa, trong những năm qua, Hiệp Hũa đó cú nhiều cố gắng, thực hiện thắng lợi mục tiờu nhiệm vụ đề ra.
Kinh tế Hiệp Hũa phỏt triển theo hướng tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nụng thụn, giảm tỷ trọng nụng nghiệp. Đến nay tỷ trọng về nụng - lõm - thủy sản đó giảm xuống cũn 52,3%, cụng nghiệp - XD tăng lờn 18,6%, thương mại - dịch vụ chiếm 29,1%. Trong nụng nghiệp, tớch cực đưa những giống cõy trồng, vật nuụi mới cú cú năng suất cao, chất lượng tốt, giỏ trị kinh tế cao vào sản xuất đại trà đảm bảo năng suất, sản lượng, giỏ trị lợi nhuận tăng dần qua cỏc năm, gúp phần an toàn lương thực, nõng cao mức thu nhập trờn một đơn vị diện tớch canh tỏc. Trong cụng nghiệp, TTCN, dịch vụ, huyện đó tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng diện tớch, hướng dẫn cỏc doanh nghiệp, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn hoàn thiện cỏc thủ tục đầu tư nhanh gọn, đỳng quy định của Nhà nước để nhanh chúng đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, phỏt triển sản xuất. Đến nay cú 14 dự ỏn đầu tư trong cỏc lĩnh vực may mặc, sản xuất gạch, khai thỏc cỏt sỏi ... đó đi vào hoạt động, với tổng số vốn đăng ký trờn 700 tỷ đồng, đó quy hoạch được một số cụm cụng nghiệp tại thị trấn, Đức Thắng, Hợp Thịnh, Hương Lõm, Xuõn Cẩm, Lương Phong, Đoan Bỏi, Đụng Lỗ, Hựng Sơn... Dịch vụ bưu chớnh viễn thụng tiếp tục phỏt triển, hiện cú 21.074 thuờ bao điện thoại cố định. Sản lượng điện thương phẩm hàng năm luụn giữ ở mức cao, cung ứng kịp thời nhu cầu sản xuất và đời sống của nhõn dõn. Dự ỏn cải tạo hệ thống điện nụng thụn (ReII) đang được triển khai thực hiện. Đó xõy dựng và đi vào hoạt động 2 trạm cung ứng nước sạch. Giỏo dục và đào tạo chuyển biến tớch cực về chất lượng dạy và học; cơ sở, quy mụ trường, lớp hàng năm được đầu tư kiờn cố húa, xõy dựng mới đảm bảo cho việc dạy và học của cỏc nhà trường. Lĩnh vực y tế, chăm súc sức khỏe cộng đồng, kế hoạch hoỏ gia đỡnh ... hàng năm đều được quan tõm đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ khỏm, chữa bệnh, thường xuyờn cải tạo, nõng cấp, xõy dựng thờm cỏc phũng khỏm từ bệnh
viện huyện đến cỏc trạm xỏ xó, thị trấn phục vụ kịp thời nhu cầu khỏm, chữa bệnh của nhõn dõn.
Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được ở trờn, Hiệp Hũa cũn khụng ớt những khú khăn thỏch thức đú là: Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm, tỷ trọng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp cũn cao trong cơ cấu kinh tế; thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp. Kết cấu hạ tầng nụng nghiệp nụng thụn tuy đó được tăng cường một bước song chưa đỏp ứng kịp yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội; tỷ lệ kiờn cố hoỏ kờnh mương cũn thấp, chất lượng một số tuyến đường giao thụng nụng thụn cũn kộm, giao thụng đi lại cũn rất khú khăn. Cụng nghiệp phỏt triển chưa mạnh, sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoỏ thấp. Cỏc điều kiện phục vụ dạy và học, nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện cũn nhiều bất cập, chất lượng giỏo dục văn hoỏ chưa đồng đều giữa cỏc xó trong huyện. Một số lĩnh vực văn húa, xó hội cũn cú mặt hạn chế.
2.2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HUYỆN HIỆP HềA.
2.2.1. Tỡnh hỡnh chung về phỏt triển giỏo dục của huyện Hiệp Hoà
Trong những năm qua, sự nghiệp giỏo dục - đào tạo của huyện Hiệp Hũa được Sở GD&ĐT Bắc Giang, Huyện ủy, UBND huyện Hiệp Hũa và toàn xó hội chăm lo