V. Cấu trúc khóa luận
2.3.4. Khám phá không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật
Để hớng dẫn học sinh khám phá không gian - thời gian nghệ thuật của truyện cổ tích, giáo viên có thể cho học sinh thảo luận để rút ra những đặc điểm
cơ bản của không - thời gian nghệ thuật ấy. Hoặc cũng có thể kết hợp nó với việc phân tích nhân vật (nhân vật bao giờ cũng hoạt động trong một không gian, thời gian nhất định), cốt truyện (các sự kiện trong cốt truyện bao giờ cũng gắn hành động nhân vật trong bối cảnh cụ thể) hay với các yếu tố thần kỳ (xem 2.3.3). Việc định hớng để học sinh nhận ra không gian làng quê và thời gian quá khứ không xác định cụ thể của truyện cổ tích là không khó đối với học sinh lớp 10. Thậm chí, giáo viên có thể cung cấp cho các em khái niệm “không gian nghệ thuật”, “thời gian nghệ thuật” mà không sợ vi phạm nguyên tắc “vừa sức” trong dạy học.
Cũng nh đối với truyền thuyết, khi hớng dẫn học sinh đọc - hiểu truyện cổ tích theo đặc trng thể loại, giáo viên có thể phát huy những tri thức nền tảng mà các em đã hình thành ở các lớp dới để từ đó khái quát lên những vấn đề có tính chất lí luận về thể loại. Khác với mục đích dạy học ở THCS, dạy học truyện cổ tích ở THPT nhằm mục đích cũng cố, hoàn thiện, nâng cao tri thức về thể loại. Cho nên giáo viên phaie cung cấp cho học sinh những khái niệm lí luận trong quá trình hớng dẫn các em tìm hiểu một phơng diện nào đó của truyện. Và sau khi đã tìm hiểu tất cả các phơng diện thể hiện đặc trng của truyện cổ tích, giáo viên cung cấp thêm cho học sinh một khái niệm công cụ rất quan trọng đối với truyện cổ tích cũng nh các truyện dân gian khác: khái niệm “môtíp”. Điều này đợc tiến hành tơng đối thuận lợi bởi Tấm Cám là một trong những truyện cổ tích đứng hàng đầu về số lợng môtíp và có những môtíp rất tiêu biểu cho tác phẩm văn học dân gian. Cụ thể là môtíp về ngời mẹ ghẻ ác nghiệt, ông Bụt hiền từ, nhân đức, nhân vật giúp ngời (gà nhặt xơng cá, chim sẻ nhặt thóc), vật xấu xí biến thành đẹp đẽ (xơng cá biến thành quần áo, giày, ngựa), rơi giày và ớm giày, ngời biến hoá thành vật rồi trở lại kiếp ngời. Nhờ đó, khái niệm trừu tợng này sẽ trở nên dễ hiểu hơn đối với học sinh.
Từ những điều đã trình bày ở trên, ta có thể khẳng định: Để tổ chức có hiệu quả một giờ đọc - hiêu truyện cổ tích theo đặc trng thể loại, giáo viên phải hớng dẫn học sinh tìm hiểu các phơng diện của truyện (cốt truyện, nhân vật, chi tiết thần kỳ ) và trên cơ sở đó trang bị cho các em các khái niệm lí luận có tính chất…
công cụ. Có nh vậy, giáo viên mới giúp học sinh nắm đợc sâu sắc hơn một tác phẩm đã quá quen thuộc với học sinh mà vẫn tạo đợc hứng thú đối với các em, tạo chiều sâu cho giờ học.
* * *
Nếu nh chơng 1 là những cơ sở để chúng ta thấy đợc sự cần thiết của việc hớng dẫn đọc - hiểu truyện dân gian theo đặc trng thể loại thì chơng 2 là sự cụ thể hoá công việc không mấy đơn giản ấy (nếu không muốn nói là phức tạo và khó khăn). Những điều chúng tôi trình bày ở chơng 2 này chỉ mới là những vấn đề có tính chất định hớng đối với giáo viên. Qua đó, có thể thấy, có nhiều cách để tiếp cận tác phẩm sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích nh: tìm hiểu các phơng diện tiêu biểu của thể loại, củng cố tri thức đã có về thể loại, trang bị các khái niệm công cụ Và trong quá trình h… ớng dẫn học sinh đọc - hiểu truyện dân gian theo đặc tr- ng thể loại, giáo viên cần thiết phải phối hợp các phơng pháp, cả phơng pháp dạy học tích cực và phơng pháp truyền thống, trong đó u tiên hơn cho phơng pháp dạy học tích cực. Đây chính là những đòi hỏi về mặt kỹ năng s phạm của ngời giáo
viên - một nhân tố quan trọng quyết định thành công của giờ đọc - hiểu truyện dân gian theo đặc trng thể loại.
Chơng 3.
Thiết kế giáo án thử nghiệm
Bài soạn: Chiến thắng Mtao Mxây
A. Mục đích, yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh:
1. Hiểu đợc ý nghĩa của đề tài chiến tranh và chiến công của ngời anh hùng trong đoạn trích.
2. Nắm đợc một số đặc điểm về nghệ thuật của sử thi anh hùng: nhân vật, ngôn ngữ đối thoại của nhân vật, ngôn ngữ trần thuật của ngời kể sử thi, các biện pháp tu từ so sánh, phóng đại. Từ đó làm sáng tỏ tính lý tởng và âm điệu hùng tráng của thể loại.
3. Có những kỹ năng cơ bản để có thể vận dụng vào việc đọc - hiểu các đoạn trích sử thi còn lại trong chơng trình.
B. Tiến trình tổ chức đọc - hiểu văn bản: I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
III. Lời vào bài: Giáo viên có thể vào bài bằng nhiều cách khác nhau:
- Yêu cầu một học sinh nhắc lại những đặc điểm khái quát nhất về thể loại sử thi đã đợc học ở bài Khái quát văn học dân gian, từ đó dẫn dắt vào bài.
- Giáo viên có thể vào bài bằng cách giới thiệu một sinh hoạt văn hoá truyền thống của ngời dân tộc Êđê: kể khan.
- Từ vị trí, vai trò của ngời tù trởng (thủ lĩnh của một bộ tộc) và các cuộc chiến tranh trong thời kỳ nguyên thuỷ, giáo viên liên hệ đến ý nghĩa chiến công của nhân vật anh hùng và đề tài chiến tranh trong sử thi để giới thiệu vào bài.
IV. Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
và học sinh Yêu cầu đạt
- Gọi một học sinh đọc
- ở Việt Nam có mấy loại sử thi?
Sự khác biệt giữa chúng là gì?
Kể tên một số sử thi anh hùng mà em biết?
- Đăm Săn là sử thi của dân tộc nào? Em biết gì về dân tộc này không?
I. Tiểu dẫn: 1. Sử thi: 2 loại
- Sử thi thần thoại: Có hầu hết các đề tài chính của thần thoại.
- Sử thi anh hùng: Miêu tả sự nghiệp và chiến công của ngời anh hùng trong khung cảnh những sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với toàn thể cộng đồng. VD: Đăm Săn, Đăm Noi, Đăm Di, Xinh Nhã 2. Sử thi Đăm Săn
- Là sử thi của ngời Êđê, một dân tộc thiểu số sống ở Tây Nguyên (giáo viên có thể đa một số tranh ảnh về dân tộc này hoặc có liên quan đến sinh hoạt kể khan của dân tộc này).
- Có điều gì đáng lu ý trong nội dung của sử thi Đăm Săn? ý nghĩa của nó?
- Vị trí và nội dung của đoạn trích trong tác phẩm?
Đoạn trích có bố cục nh thế nào?
- Các nội dung chính: + Lai lịch Đăm Săn
+ ĐS lấy vợ Hơ Nhị và Hơ Bhị + ĐS đánh Mtao Gr giành lại vợ + ĐS đi chặt cây thần
+ ĐS đánh Mtao Ak
+ ĐS đánh Mtao Tuôr giành lại vợ + ĐS đánh Mtao Kuăt giành lại vợ + ĐS đi bắt Nữ thần mặt trời + ĐS cháu thay thế ĐS
+ Kết thúc
-> 6/13 đoạn kể về cuộc chiến tranh giành lại vợ -> Vị trí quan trọng của đề tài chiến tranh
3. Đoạn trích
- Vị trí: Thuộc đoạn thứ 5 trong tác phẩm, bắt đầu từ hành động ĐS đột nhập vào nhà Mtao Mxây và kết thúc bằng việc ăn mừng chiến thắng của ĐS. - Nội dung: Miêu tả cuộc chiến đấu thắng lợi của ĐS để giành lại vợ từ tay Mtao Mxây.
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: Cuộc giao tranh giữa ĐS và Mtao Mxây. + Phần 2: Cảnh ăn mừng sau chiến thắng.
- Tóm tắt diễn biến của trận đánh giữa ĐS và Mtao Mxây?
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cuộc giao tranh giữa Đăm Săn và Mtao Mxây: - Diễn biến:
+ ĐS khiêu chiến, Mtao Mxây ở trên nhà khiêu khích ĐS nhng không chịu xuống. ĐS doạ sẽ phá cầu thang và hun khói nhà Mtao Mxây.
+ Mtao Mxây đồng ý xuống với điều kiện ĐS không đâm lén hắn khi xuống cầu thang. ĐS đồng ý.
+ Mtao Mxây vung khiên múa, ĐS xem thờng, đứng yên.
+ ĐS múa khiên, tỏ rõ sự hùng dũng, phi thờng của mình, Mtao Mxây chém hụt chàng.
+ ĐS cớp đợc miếng trầu của Hơ Nhị, sức khoẻ tăng lên bội phần.
+ ĐS đâm trúng đùi Mtao Mxây nhng không thủng. + Ông trời bày cách cho ĐS giết Mtao Mxây. Mtao Mxây bị đánh ngã. Hắn cầu xin ĐS tha tội chết nh- ng ĐS kể tội rồi giết Mtao Mxây.
- ở phần này có bao nhiên nhân vật?
- Phẩm chất, tài năng của ĐS đợc thể hiện qua những chi tiết nào?
- Để khiêu chiến với Mtao Mxây, ĐS đã dùng lời lẽ nh thế nào? (nói mấy lần, xng hô ra sao, nội dung của từng câu nói?)
Có thể cho 2 học sinh đóng hai vai để đọc đoạn đối thoại này.
- Trong cuộc giao chiến với Mtao Mxây, việc múa khiên của ĐS đợc miêu tả nh thế nào trong tơng quan với Mtao Mxây?
- Có nhận xét gì về việc miêu tả nh vậy?
- Có 4 nhân vật: Đăm Săn, Mtao Mxây, ông trời và Hơ Nhị.
a) Nhân vật Đăm Săn:
Tài năng, phẩm chất của ĐS đợc thể hiện rõ nét qua việc khiêu chiến với Mtao Mxây và hành động múa khiên.
- Khiêu chiến với Mtao Mxây
+ Xng hô: “ta - ngơi” -> thái độ tự tin, xem thờng kẻ thù, đề cao mình.
+ Lần 1: Thách đọ dao -> lời khiêu chiến dõng dạc, đầy tự tin vào chiến thắng bản thân.
+ Lần 2: Dọa bổ đôi sàn nhà, chẻ cầu thang làm củi, hun nhà Mtao Mxây -> mức độ khiêu khích tăng dần, buộc đối thủ phải chấp nhận lời khiêu chiến.
+ Lần 3, 4: Hứa không đâm lén Mtao Mxây khi hắn xuống cầu thang. Mức độ tin cậy trong lời hứa tăng dần -> Tinh thần thợng võ của ngời anh hùng, sự ngạc nhiên, xem thờng trớc nỗi lo sợ bị đâm lén của Mtao Mxây.
- Hành động múa khiên:
Hành động Mtao Mxây Đăm Săn
Múa khiên Khiên kêu lạch xạch nh quả mớp khô.
- Bớc thấp, bớc cao chạy hết bãi Tây sang bãi Đông - 1 lần xốc tới, chàng vợt 1 đồi tranh. - 1 lần xốc tới nữa, chàng vợt đồi lồ ô. - Chạy vun vút qua phía Đông, vun vút qua phía Tây Xem đối thủ múa khiên - Vung dao chém phập 1 cái nhng chỉ vừa trúng một cái chão cột trâu
- ĐS không nhúc nhích Tác giả miêu tả việc múa khiên của Mtao Mxây rất ít (1 câu). Trong khi đó ĐS đợc miêu tả trong 3 câu.
=> Nhận xét: Sự hùng tráng, tài năng, sức mạnh của Đăm Săn, sự kém cỏi của Mtao Mxây trớc ĐS (việc múa khiên của hắn rất xoàng, không có gì để nói).
- Tác giả miêu tả ĐS múa khiên mấy lần? Có gì khác trong những lần đó?
- ý nghĩa của việc miêu tả hai lần múa khiên đó?
- Hành động múa khiên của Đăm Săn đã chứng tỏ tài năng, sức mạnh của Đăm Săn. Nhng vì sao chàng lại phải nhờ trời giúp đỡ? Vậy chiến thắng Mtao Mxây là do điều gì quyết định? (cho học sinh thảo luận).
- Cuộc giao chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây cho em biết gì về nhân vật Đăm Săn? (đặc điểm, vị trí)
- Vai trò của nhân vật Mtao Mxây đối với quá trình diễn biến của các sự kiện trong phần 1?
- Nhân vật Mtao Mxây đợc miêu tả nh thế nào?
- Trớc việc khiêu chiến của ĐS, thái độ Mtao Mxây đợc miêu tả nh thế nào? (lời nói, hành động)
của ĐS hùng tráng hơn lần đầu. Lần múa đầu, ĐS chỉ vợt qua các chớng ngại vật nhng lần múa sau, chàng đã gây ra sự chết chóc cho nhiều thứ.
=> Nhận xét: Đây là biện pháp để thực hiện “sự trì hoãn sử thi” bằng cách lặp lại việc mô tả múa khiên; thể hiện tài nghệ của ngời kể vì nếu ngời kể non tay thì việc miêu tả sẽ trùng lặp, nhàm chán; thể hiện đặc điểm của sử thi: Các anh hùng tỏ rõ tài năng, phẩm chất trớc đối thủ thông qua một hành động giống nhau.
- ĐS phải nhờ trời giúp đỡ vì chàng đâm trúng ngời Mtao Mxây nhng không thủng. Tuy vậy, chiến thắng Mtao Mxây vẫn do tài năng, sức mạnh của ĐS quyết định là chính.
- ĐS là ngời anh hùng có khí phách, có tinh thần thợng võ, có sức mạnh và tài năng. Nhân vật này là nhân vật trung tâm, quyết định sự diễn biến của cốt truyện.
b) Nhân vật Mtao Mxây:
- Nhân vật Mtao Mxây với hành động cớp vợ ĐS là nguyên nhân của sự kiện chiến tranh. Trong hệ thống nhân vật sử thi, nhân vật tù trởng này thuộc loại nhân vật đối thủ. Do đó, tuy không là nhân vật trung tâm nhng nó có vai trò quan trọng trong việc làm nổi bật đặc điểm nhân vật trung tâm - ĐS.
- Đợc miêu tả qua ngôn ngữ đối thoại và hành động múa khiên.
+ Trớc việc khiêu chiến của Đăm Săn:
Thoạt tiên, Mtao Mxây tỏ vẻ ngang nhiên, kiêu ngạo. Sau đó, Mtao Mxây lại tỏ ra run sợ trớc uy dũng của ĐS (sợ bị đâm lén, trang bị đầy mình nh- ng vẫn tỏ ra do dự, đắn đo)
-> Ngời kể thấu hiểu tâm lý của nhân vật: kẻ có lỗi bao giờ cũng e dè trớc ngời chân chính.
+ Trong cuộc giao chiến: tỏ ra kém cỏi, bất tài => Nhân vật Mtao Mxây đợc miêu tả trong thế đối lập với nhân vật ĐS.
c) Nhân vật ông trời và Hơ Nhí:
- Vai trò của 2 nhân vật ông trời và Hơ Nhí trong đoạn trích?
- ở phần này, xuất hiện thêm những nhân vật nào? Những nhân vật này có vai trò gì đối với quá trình diễn biến của các sự kiện?
- Các sự kiện chính trong phần này là gì?
- Việc miêu tả hai sự kiện ấy có ý nghĩa nh thế nào?
- Việc ĐS kêu gọi dân làng của Mtao Mxây đi theo mình đợc kể nh thế nào? - ĐS gõ cửa nhà dân làng của Mtao Mxây mấy lần?
đấu với Mtao Mxây, 2 nhân vật này là loại nhân vật trợ thủ của nhân vật anh hùng. Ông trời là nhân vật trợ thủ thần kỳ. Hơ Nhị là nhân vật trợ thủ trao vật thần kỳ (miếng trầu) cho ĐS. Hành động trợ lực của những nhân vật này thể hiện quan niệm về cuộc chiến đấu chính nghĩa của nhân vật anh hùng chống lại nhân vật đối thủ.
2. Cảnh ăn mừng sau chiến thắng
- Nhân vật dân làng và nhân vật tôi tớ là những nhân vật quần chúng, vừa đóng vai trò hậu thuẫn cho nhân vật chính vừa bị lôi cuốn bởi sức mạnh và mục đích chiến đấu của nhân vật chính. Mối quan hệ qua lại giữa vai trò của nhân vật anh hùng và nhân vật quần chúng tạo nên ý nghĩa biểu trng của hình tợng cá nhân ngời anh hùng trong sử thi: sức mạnh và lý tởng của ngời anh hùng biểu trng cho sức mạnh và lý tởng của cộng đồng.
Trong đoạn kết miêu tả sự kiệnlễ ăn mừng chiến thắng còn có nhân vật khách mời là các tù trởng, nhng căn cứ vào nội dung các tình tiết thì thấy các nhân vật này không đóng vai trò rõ rệt nào trong diễn biến của cốt truyện.
- 2 sự kiện:
+ ĐS kêu gọi dân làng đi theo mình + ĐS cùng tôi tớ ăn mừng chiến thắng
-> ý nghĩa: chiến công đánh thắng Mtao Mxây của ĐS không những bảo vệ đợc hạnh phúc gia đình riêng vừa mang lại sự giàu mạnh và uy danh cho