V. Cấu trúc khóa luận
2.2.3. Khái quát những quan niệm, t tởng của nhân dân về lịch sử
Truyện dân gian nói riêng và tác phẩm văn học dân gian nói chung bao giờ cũng phản ánh đời sống tinh thần phong phú của nhân dân lao động trên các ph- ơng diện nh quan niệm, t tởng, tình cảm, thái độ Trong truyền thuyết, đời sống…
tinh thần ấy đợc thể hiện ở cách nhìn nhận, đánh giá lịch sử. Vì vậy, dạy học truyền thuyết, giáo viên phải hớng tới việc giúp học sinh khái quát đợc những quan niệm, t tởng của nhân dân về lịch sử. ở hai phần trên, ít nhiều chúng tôi đã đề cập đến điều này. ở đây, chúng tôi chỉ bổ sung thêm những cách tiến hành phù hợp, hiệu quả mà giáo viên có thể vận dụng.
Có thể thấy rằng, quan niệm, t tởng của nhân dân về lịch sử đợc thể hiện trong việc xây dựng cốt truyện và trong cả việc xây dựng nhân vật. Nhng đó cha phải là tất cả những yếu tố chứa đựng cách nhìn nhận của nhân dân về nhân vật, sự kiện lịch sử. Để học sinh có thể tự mình khái quát đợc những quan niệm của nhân dân ta thời xa, giáo viên cần phải yêu cầu học sinh chỉ ra những bài học lịch sử đợc rút ra từ câu chuyện đợc kể trong truyền thuyết. Học sinh có nắm đợc bài học lịch sử mà nhân dân gửi gắm trong truyện thì giáo viên mới có thể chắc chắn rằng học sinh đã nắm đợc cốt lõi lịch sử của truyện. Hớng dẫn đọc - hiểu Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng Thuỷ, giáo viên phải giúp học sinh rút ra bài học dựng nớc và giữ nớc, bài học cảnh giác từ việc An Dơng Vơng xây thành, chế nỏ và đánh thắng quân xâm lợc Triệu Đà, từ cả bi kịch mất nớc đau thơng của dân tộc do sai lầm của cha con An Dơng Vơng gây ra. Giáo viên phải chỉ cho học sinh thấy rằng bài học lịch sử ấy đợc nhân dân gửi gắm trong cả hai phần của tác phẩm. Phần đầu thu gọn trong một chữ “thành”, phần sau tóm lại trong một chữ “bại”. Vừa có thành, vừa có bại đó là đặc điểm lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm thời kỳ Âu Lạc. Và dù thành hay bại thì lịch sử vẫn luôn để lại cho thế hệ sau những bài học quý giá. Do đó, để khắc sâu ý nghĩa của bài học lịch sử trong truyền thuyết, khắc sâu quan niệm, t tởng của nhân dân về lịch sử, giáo viên có thể đặt các câu hỏi khái quát chủ đề hoặc các câu hỏi có sự liên hệ với lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta ở những thời kỳ khác. Giáo viên cũng có thể tổ chức cho học sinh đối chiếu, so sánh bản kể trong SGK với các dị bản. Và sau khi học sinh đã chỉ ra sự khác nhau ở một số chi tiết trong kết thúc của truyện, giáo viên cho các em thảo luận để lựa chọn xem bản kể nào là hay nhất, thể hiện rõ nhất đặc trng thể loại. ở đây, giáo viên dựa vào câu hỏi 4 (tr.76) ở phần “Hớng dẫn học bài” trong sách Ngữ văn 10, tập 1, bộ nâng cao để định hớng cho các em.
Và để thực hiện tốt điều này, giáo viên cần thiết phải su tầm những bản kể khác (bản kể trong Sử Nam chí dị, Kho tàng cổ tích Việt Nam).
Từ những điều đã trình bày ở trên, ta nhận thấy rằng việc dạy học truyền thuyết trong chơng trình Ngữ văn 10 chính là sự củng cố, nâng cao và hoàn chỉnh những tri thức về thể loại cũng nh những kỹ năng phân tích truyền thuyết ở học sinh. Do vậy dù là hớng dẫn học sinh nắm vững cốt truyện, tìm hiểu nhân vật hay khái quát những quan niệm, t tởng của nhân dân về lịch sử, giáo viên đều cần phải khai thác triệt để cái vốn tri thức và kỹ năng sẵn có của học sinh. Cũng chính vì vậy, giáo viên cần phải tăng cờng dạy học theo phơng pháp mới: đặt ra các câu hỏi gợi mở, câu hỏi sáng tạo, nêu vấn đề để học sinh thảo luận.