Tìm hiểu đặc điểm nhân vật cổ tích

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh đọc hiểu truyện dân gian ở trường THPT theo đặc trưng thể loại (Trang 57)

V. Cấu trúc khóa luận

2.3.2. Tìm hiểu đặc điểm nhân vật cổ tích

Cũng nh quá trình tiến hành tìm hiểu đặc điểm nhân vật sử thi và truyền thuyết, hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm nhân vật cổ tích cũng gắn với việc phân tích hành động của nhân vật để từ đó khái quát lên những phẩm chất. ở đây, chúng tôi sẽ không trình bày vấn đề này tỉ mỉ nh ở mục 2.1.2 và 2.2.2 mà sẽ tập trung đề cập đến những vấn đề có liên quan trực tiếp đến đặc trng thể loại đợc thể hiện qua việc xây dựng nhân vật cổ tích của nhân dân lao động.

Đọc - hiểu Tấm Cám, một truyện cổ tích đã quá quen thuộc với học sinh, để hớng dẫn học sinh tìm hiểu phẩm chất nhân vật, ngay từ đầu giáo viên có thể nêu câu hỏi: “Bản chất của nhân vật Tấm và mẹ con Cám đợc thể hiện nh thế nào trong toàn bộ tác phẩm?”. Học sinh sẽ không gặp khó khăn khi nhận thấy: bản chất của Tấm là tin ngời, hiền lành, thật thà, chịu khó. Để có hạnh phúc, Tấm phải đấu tranh liên tục với các thế lực đen tối, độc ác trong xã hội; phải vơn lên không ngừng; phải vợt qua sự đoạ đày, vùi dập, nhiều lần vợt qua cái chết để hồi sinh và cuối cùng thắng lợi, hạnh phúc. Trái ngợc với Tấm, Cám gian giảo, thích chiếm đoạt và lời nhác. Mẹ con Cám tìm mọi cách để tớc đoạt, hãm hại Tấm dù là những niềm vui, những quyền lợi bé nhỏ nhất. Là những kẻ đố kỵ, ghen ghét và tàn ác, chúng sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn hèn hạ, độc ác để hãm hại Tấm đến cùng. Giúp học sinh nhận ra những nét bản chất, tính cách nh trên của các nhân vật trong truyện là điều kiện cần thiết để giúp các em hiểu tác phẩm. Song để học sinh thấy đợc đặc trng của nhân vật cổ tích và nhân vật truyện dân gian, giáo viên phải lu ý học sinh rằng bản chất nhân vật đợc thể hiện ngay từ đầu truyện và thể hiện một cách thống nhất trong toàn bộ tác phẩm để giải quyết thấu đáo vấn đề này, giáo viên tiếp tục tháo gỡ những thắc mắc trong t duy của học sinh: “Tại sao trong hai phần của truyện lại tồn tại hai cô Tấm khác nhau, một cô Tấm nhẫn nhịn và một cô Tấm kiên quyết vạch mặt mẹ con Cám? Tại sao cô Tấm hiền lành lại có hành động dã man ở cuối truyện?”. Có thể thấy, những băn khoăn này của học sinh là điều tất yếu và nó đòi hỏi sự giải đáp kịp thời của giáo viên. Với câu hỏi 1 giáo viên có thể lý giải với học sinh: Sở dĩ ta có cảm giác nh có hai cô Tấm khác nhau tồn tại trong hai phần của truyện là vì nhân vật Tấm đã có sự chuyển biến

trong thái độ đối với hành vi tàn ác của mẹ con Cám. “Hai cô Tấm” thực ra là hai thái độ khác nhau của một cô Tấm bị hiếp đáp nhng biết phản kháng và phản kháng ngày càng quyết liệt để giành và giữ hạnh phúc của mình. ở đây, giáo viên nên phân tích sâu để học sinh thấy rõ sự chuyển biến thái độ của Tấm là hợp lôgic phát triển của nhân vật. Để thực hiện điều này, giáo viên có thể tham khảo sách giáo viên Ngữ văn 10 (nâng cao). Với câu hỏi 2, giáo viên có thể dựa vào phần lý giải ở mục 2.3.1 để khẳng định với học sinh rằng hành động của Tấm là một yêu cầu tất yếu của cốt truyện. Hành động ấy không làm giảm tính chất có hậu của truyện cũng không làm thay đổi bản chất của nhân vật.

Tìm hiểu nhân vật cổ tích, điều giáo viên quan tâm không chỉ có những nét phẩm chất của nhân vật mà còn có số phận, cuộc đời nhân vật. Đối với học sinh lớp 10, việc nắm đợc số phận, cuộc đời nhân vật không phải là điều khó khăn. Dựa vào những sự kiện cơ bản trong cốt truyện, học sinh có thể nhận thấy đợc những chuyển biến, những bớc ngoặt trong cuộc đời nhân vật. Điều đáng quan tâm của giáo viên là định hớng để học sinh khái quát đợc kiểu nhân vật dựa trên những nét chính trong cuộc đời của nó. Giáo viên phải làm cho học sinh nhận thấy đợc nhân vật chính trong truyện cổ tích thuộc kiểu nhân vật mồ côi, kiểu nhân vật dũng sĩ hay kiểu nhân vật mang lốt xấu xí mà có tài Điều này có một ý nghĩa…

không nhỏ bởi nhân vật trong truyện cổ tích, đặc biệt là cổ tích thần kỳ, bao giờ cũng thuộc một kiểu nhất định nào đó. Phân tích nhân vật Tấm sau khi học sinh đã xếp nhân vật Tấm thuộc kiểu nhân vật mồ côi giáo viên có thể cho các em ôn lại những kiến thức về kiểu nhân vật này. Sách Ngữ văn 6 (tập 1), phần chú thích, đã trình bày một cách sơ lợc nhất, dễ hiểu nhất các kiểu nhân vật nh trên. Và cuốn SGK này cũng đã đa ra khá nhiều truyện cổ tích mà các nhân vật của nó thuộc nhiều kiểu nhân vật khác nhau. Do đó, khái niệm “kiểu nhân vật” không còn xa lạ, khó hiểu đối với học sinh. Tuy nhiên, khi phân tích nhân vật Tấm, giáo viên còn phải nâng cao nhận thức của các em về kiến thức kiểu nhân vật. Để làm tốt điều đó, giáo viên nên yêu cầu học sinh tìm thêm những nhân vật cùng kiểu với nhân vật Tấm hoặc nêu một cách khái quát sự khác biệt giữa các kiểu nhân vật.

Tìm hiểu phẩm chất nhân vật truyện cổ tích giáo viên không chỉ dừng lại ở việc khái quát phẩm chất nhân vật mà còn phải yêu cầu học sinh chỉ ra đợc ý nghĩa biểu trng của các nhân vật: nhân vật nào đại diện phe thiện, nhân vật nào đại diện phe ác. Việc yêu cầu học sinh phân loại nhân vật theo hai tuyến thiện - ác là điều cần thiết để các em thấy đợc sự khác biệt giữa nhân vật cổ tích với nhân vật sử thi và truyền thuyết. Bởi sự phân tuyến nh vậy chỉ đặt ra trong truyện cổ tích. Khi tổ chức giờ đọc - hiểu truyện Tấm Cám, yêu cầu trên trở nên quá dễ dàng bởi đó đã là thao tác mà học sinh đã khá thuần thục ở lớp dới. Do vậy giáo viên phải nâng cao những kiến thức đã có của các em lên một tầm mới. Giáo viên phải phát huy tối đa phơng pháp dạy học gợi mở, nêu vấn đề. Giáo viên có thể đặt ra cho học sinh những câu hỏi nh: “Vì sao trong truyện Tấm Cám và các truyện cổ tích khác, nhân vật lại phân thành hai tuyến thiện - ác?”, “Anh (chị) có nhận xét gì về phẩm chất của nhân vật thuộc hai tuyến này?”. Trên cơ sở đó, giáo viên cung cấp cho học sinh khái niệm “nhân vật chức năng”. Đây không phải là vấn đề quá cao siêu, trừu tợng mà đã là vấn đề “vừa sức”. Sau khi lý giải khái niệm này với học sinh, giáo viên yêu cầu các em đa ra những dẫn chứng để minh hoạ rõ hơn

cho khái niệm. Nh vậy giáo viên đã thực sự hoàn chỉnh tri thức về đặc trng thể loại đợc thể hiện ở phơng diện nhân vật cho học sinh.

Riêng đối với Chử Đồng Tử, giáo viên cần định hớng để các em nhận thức đợc tính chất đặc biệt của chuyện này. Chử Đồng Tử, không có nhân vật thuộc tuyến ác mà chỉ có nhân vật thuộc tuyến thiện. Nhng nhân vật Chử Đồng Tử thuộc kiểu ngời bất hạnh, cả Chử Đồng Tử và Tiên Dung đều đáng đợc hởng hạnh phúc, câu chuyện về họ phản ánh mơ ớc ngàn đời của nhân dân trong truyện cổ tích - mơ ớc về tình yêu tự do, phóng thoáng, mơ ớc về cuộc sống giàu có yên bình - minh chứng cho triết lí “ở hiền gặp lành” phổ biến của dân gian trong cổ tích.

Ngoài ra, giáo viên cũng cần quan đến những nhân vật thuộc lực lợng thần kỳ. Sẽ là rất thiếu sót nếu giáo viên bỏ qua nhân vật ông Bụt trong Tấm Cám. Phân tích nhân vật này giáo viên cần định hớng để học sinh thấy đợc vai trò của nó trong việc thể hiện t tởng, quan niệm, mơ ớc của nhân dân.

2.3.3. Tìm hiểu ý nghĩa của các yếu tố thần kỳ.

Yếu tố thần kỳ đợc sử dụng với tần số cao trong truyện cổ tích là yếu tạo nên bầu không khí lung linh, nhiệm màu trong thế giới cổ tích. ở các lớp dới, học sinh đã từng đợc tiếp xúc với các yếu tố này, đã bị cuốn hút bởi những ông Bụt, ông Tiên, cây đàn thần, niêu cơm thần Và do đ… ợc học về thể loại cổ tích với một số lợng tác phẩm đáng kể nên học sinh không khó khăn gì trong việc nhận diện chúng. Tuy nhiên, trong dạy học truyện cổ tích, điều quan trọng hơn là giáo viên phải hớng dẫn để học sinh nhận ra đợc ý nghĩa của các yếu tố thần kỳ. Trớc hết, giáo viên yêu cầu học sinh xác định đợc những yếu tố ấy nằm trong chính bản thân nhân vật hay nằm ngoài nhân vật chính. Từ đó bằng các câu hỏi gợi mở, giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu vai trò của các yếu tố thần kỳ đối với cốt truyện, đối với việc thể hiện t tởng, quan niệm của nhân dân. ở Tấm Cám, giáo viên cần tập trung vào việc hớng dẫn học sinh chỉ ra ý nghĩa các hình thức biến hoá của Tấm. Cần cho học sinh thấy rằng các hình thức biến hoá ấy đã thể hiện sự chuyển biến trong thái độ của Tấm đối với hành vi tàn ác của mẹ con Cám. Các hình thức ấy không chỉ tham gia xây dựng nhân vật mà còn tham gia xây dựng cốt truyện, thúc đẩy câu chuyện phát triển, giải quyết xung đột của truyện. Chúng có vai trò tạo nên “thế giới cổ tích” diệu kỳ, trở thành một phơng tiện đắc dụng để nhân dân lao động thực hiện công lý và mơ ớc của mình.

Hớng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa các yếu tố thần kỳ không có nghĩa là giáo viên chỉ thấy đợc thế giới của những điều kỳ diệu mà quên đi thế giới bình dị, mang đậm phong vị cuộc sống làng quê Việt Nam. Các yếu tố này không đối lập, không làm mờ đi không gian nghệ thuật - không gian làng quê - trong truyện cổ tích. Vì vậy, giáo viên cũng cần giúp các em nhận ra đặc trng của truyện cổ tích ở không gian nghệ thuật, cần chỉ cho các em thấy rằng bản thân các yếu tố thần kỳ không phải là những gì xa lạ với cuộc sống của ngời dân. Sự hoá thân của Tấm là kỳ lạ, nhng con chim Vàng Anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị thì đâu có xa lạ gì. Chúng mang hơi thở cuộc sống trần thế, cụ thể hơn là cuộc sống dân giã, bình dị của làng quê Việt Nam.

2.3.4. Khám phá không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật

Để hớng dẫn học sinh khám phá không gian - thời gian nghệ thuật của truyện cổ tích, giáo viên có thể cho học sinh thảo luận để rút ra những đặc điểm

cơ bản của không - thời gian nghệ thuật ấy. Hoặc cũng có thể kết hợp nó với việc phân tích nhân vật (nhân vật bao giờ cũng hoạt động trong một không gian, thời gian nhất định), cốt truyện (các sự kiện trong cốt truyện bao giờ cũng gắn hành động nhân vật trong bối cảnh cụ thể) hay với các yếu tố thần kỳ (xem 2.3.3). Việc định hớng để học sinh nhận ra không gian làng quê và thời gian quá khứ không xác định cụ thể của truyện cổ tích là không khó đối với học sinh lớp 10. Thậm chí, giáo viên có thể cung cấp cho các em khái niệm “không gian nghệ thuật”, “thời gian nghệ thuật” mà không sợ vi phạm nguyên tắc “vừa sức” trong dạy học.

Cũng nh đối với truyền thuyết, khi hớng dẫn học sinh đọc - hiểu truyện cổ tích theo đặc trng thể loại, giáo viên có thể phát huy những tri thức nền tảng mà các em đã hình thành ở các lớp dới để từ đó khái quát lên những vấn đề có tính chất lí luận về thể loại. Khác với mục đích dạy học ở THCS, dạy học truyện cổ tích ở THPT nhằm mục đích cũng cố, hoàn thiện, nâng cao tri thức về thể loại. Cho nên giáo viên phaie cung cấp cho học sinh những khái niệm lí luận trong quá trình hớng dẫn các em tìm hiểu một phơng diện nào đó của truyện. Và sau khi đã tìm hiểu tất cả các phơng diện thể hiện đặc trng của truyện cổ tích, giáo viên cung cấp thêm cho học sinh một khái niệm công cụ rất quan trọng đối với truyện cổ tích cũng nh các truyện dân gian khác: khái niệm “môtíp”. Điều này đợc tiến hành tơng đối thuận lợi bởi Tấm Cám là một trong những truyện cổ tích đứng hàng đầu về số lợng môtíp và có những môtíp rất tiêu biểu cho tác phẩm văn học dân gian. Cụ thể là môtíp về ngời mẹ ghẻ ác nghiệt, ông Bụt hiền từ, nhân đức, nhân vật giúp ngời (gà nhặt xơng cá, chim sẻ nhặt thóc), vật xấu xí biến thành đẹp đẽ (xơng cá biến thành quần áo, giày, ngựa), rơi giày và ớm giày, ngời biến hoá thành vật rồi trở lại kiếp ngời. Nhờ đó, khái niệm trừu tợng này sẽ trở nên dễ hiểu hơn đối với học sinh.

Từ những điều đã trình bày ở trên, ta có thể khẳng định: Để tổ chức có hiệu quả một giờ đọc - hiêu truyện cổ tích theo đặc trng thể loại, giáo viên phải hớng dẫn học sinh tìm hiểu các phơng diện của truyện (cốt truyện, nhân vật, chi tiết thần kỳ ) và trên cơ sở đó trang bị cho các em các khái niệm lí luận có tính chất…

công cụ. Có nh vậy, giáo viên mới giúp học sinh nắm đợc sâu sắc hơn một tác phẩm đã quá quen thuộc với học sinh mà vẫn tạo đợc hứng thú đối với các em, tạo chiều sâu cho giờ học.

* * *

Nếu nh chơng 1 là những cơ sở để chúng ta thấy đợc sự cần thiết của việc hớng dẫn đọc - hiểu truyện dân gian theo đặc trng thể loại thì chơng 2 là sự cụ thể hoá công việc không mấy đơn giản ấy (nếu không muốn nói là phức tạo và khó khăn). Những điều chúng tôi trình bày ở chơng 2 này chỉ mới là những vấn đề có tính chất định hớng đối với giáo viên. Qua đó, có thể thấy, có nhiều cách để tiếp cận tác phẩm sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích nh: tìm hiểu các phơng diện tiêu biểu của thể loại, củng cố tri thức đã có về thể loại, trang bị các khái niệm công cụ Và trong quá trình h… ớng dẫn học sinh đọc - hiểu truyện dân gian theo đặc tr- ng thể loại, giáo viên cần thiết phải phối hợp các phơng pháp, cả phơng pháp dạy học tích cực và phơng pháp truyền thống, trong đó u tiên hơn cho phơng pháp dạy học tích cực. Đây chính là những đòi hỏi về mặt kỹ năng s phạm của ngời giáo

viên - một nhân tố quan trọng quyết định thành công của giờ đọc - hiểu truyện dân gian theo đặc trng thể loại.

Chơng 3.

Thiết kế giáo án thử nghiệm

Bài soạn: Chiến thắng Mtao Mxây

A. Mục đích, yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh:

1. Hiểu đợc ý nghĩa của đề tài chiến tranh và chiến công của ngời anh hùng trong đoạn trích.

2. Nắm đợc một số đặc điểm về nghệ thuật của sử thi anh hùng: nhân vật, ngôn ngữ đối thoại của nhân vật, ngôn ngữ trần thuật của ngời kể sử thi, các biện pháp tu từ so sánh, phóng đại. Từ đó làm sáng tỏ tính lý tởng và âm điệu hùng tráng của thể loại.

3. Có những kỹ năng cơ bản để có thể vận dụng vào việc đọc - hiểu các đoạn trích sử thi còn lại trong chơng trình.

B. Tiến trình tổ chức đọc - hiểu văn bản: I. ổn định lớp

II. Kiểm tra bài cũ

III. Lời vào bài: Giáo viên có thể vào bài bằng nhiều cách khác nhau:

- Yêu cầu một học sinh nhắc lại những đặc điểm khái quát nhất về thể loại

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh đọc hiểu truyện dân gian ở trường THPT theo đặc trưng thể loại (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w