Nắm vững cốt truyện truyền thuyết

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh đọc hiểu truyện dân gian ở trường THPT theo đặc trưng thể loại (Trang 46 - 49)

V. Cấu trúc khóa luận

2.2.1. Nắm vững cốt truyện truyền thuyết

Nếu nh do quy mô đồ sộ nên các sử thi đợc đa vào chơng trình Ngữ văn 10 dới hình thức các đoạn trích thì truyền thuyết, với dung lợng nhỏ hơn nhiều lần, đã đợc giới thiệu gần nh trọn vẹn trong SGK (chỉ lợc bỏ một số phần không thật cần thiết). Do đó, việc nắm vững cốt truyện truyền thuyết đợc tiến hành đơn giản hơn, nhanh chóng hơn so với việc nắm vững cốt truyện sử thi. Cũng nh đối với tác phẩm sử thi, để học sinh nắm đợc cốt truyện truyền thuyết, giáo viên có thể cho học sinh tóm tắt tác phẩm một cách ngắn gọn hoặc cho học sinh sơ đồ hoá cốt truyện đó. Sơ đồ cốt truyện Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng Thuỷ phải bao gồm các sự kiện tình tiết sau:

1. An Dơng Vơng cho xây thành Cổ Loa nhng xây mãi không xong. 2. Rùa vàng giúp việc xây thành và cho móng làm lẫy nỏ đánh giặc. 3. An Dơng Vơng chiến thắng quân xâm lợc Triệu Đà.

4. An Dơng Vơng gả Mị Châu cho Trọng Thuỷ. 5. Mị Châu nhẹ dạ tin chồng để lộ bí mật về nỏ thần.

6. Lấy đợc nỏ thần, Trọng Thủy về nớc. Triệu Đà đem quân sang đánh Âu Lạc.

7. An Dơng Vơng chủ quan khinh địch, quân Âu Lạc thua to. An Dơng V- ơng đem con chạy ra bờ biển.

8. Rùa Vàng bảo Mị Châu là giặc. An Dơng Vơng rút gơm chém con và theo Rùa Vàng xuống biển.

Cùng với việc yêu cầu học sinh tóm tắt tác phẩm, giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra bố cục và nội dung của từng phần. Nh vậy học sinh sẽ nắm chắc hơn những tình tiết, sự kiện cơ bản của cốt truyện. Do cốt lõi của truyền thuyết là sự thật lịch sử cho nên sau khi yêu cầu học sinh tóm tắt căn bản truyền thuyết, giáo viên phải định hớng để các em xác định chính xác cái lõi lịch sử của câu chuyện. Giáo viên có thể đặt ra các câu hỏi nh: “Câu chuyện kể về nhân vật lịch sử nào? Có liên quan đến sự kiện lịch sử nào?”. Với truyền thuyết Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng Thuỷ, học sinh sẽ không mấy khó khăn khi xác định câu chuyện kể về nhân vật An Dơng Vơng và câu chuyện có liên quan đến việc An D- ơng Vơng cho xây thành Cổ Loa, sai Cao Lỗ làm lẫy nỏ, đánh thắng quân xâm lợc Triệu Đà nhng sau đó lại để mất nớc. Do đó, nếu chỉ dừng lại ở hai câu hỏi trên, giáo viên sẽ không kích thích đợc hứng thú của học sinh. Để kích thích hứng thú học tập ở các em, giáo viên nên đặt thêm các câu hỏi mà để trả lời đợc học sinh buộc phải vận dụng các tri thức về lịch sử, văn hoá. Chẳng hạn nh: “Nhân vật An Dơng Vơng ở vào thời kỳ nào? Em biết gì về nhân vật lịch sử này?”. Việc giải đáp hai câu hỏi này sẽ giúp học sinh biết đợc rằng An Dơng Vơng ở vào thời kỳ công xã nguyên thuỷ, cụ thể hơn là thời kỳ liên minh bộ tộc để mở rộng địa bàn lãnh thổ. Bộ tộc nào mạnh, bộ tộc ấy sẽ chiến thắng. Ngời anh hùng nào tài giỏi, đủ sức mạnh chiến thắng, ngời anh hùng ấy đợc tôn vinh. An Dơng Vơng đã có công sát nhập nhà nớc Văn Lang với nhà nớc Âu Việt để trở thành quốc gia Âu Lạc lớn mạnh, văn minh hơn. Là một thủ lĩnh bộ tộc vùng cao, ông đã có cái nhìn chiến l- ợc khi quyết định dời kinh đô từ vùng núi Phong Châu của vua Hùng để về định đô ở đồng bằng ven sông Hồng thuộc Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội. ở thời kỳ Âu Lạc, ông cha ta đã có kỹ thuật chế tác đồ đồng, mũi tên đồng. vào thập kỷ 60, 70 của thế kỷ XX, khoa học khảo cổ với những công trình khai quật đất Loa Thành đã tìm đợc nhiều mũi tên đồng, những công cụ bằng đồng. Có thể thấy, những tri thức lịch sử văn hoá nh trên một mặt tạo đợc hứng thú với học sinh, mặt khác, giúp học sinh xác định chính xác, rõ ràng cốt lõi lịch sử trong truyền thuyết. Đó cũng là cơ sở cần thiết, đáng tin cậy hỗ trợ cho giáo viên trong quá trình hớng dẫn học sinh tìm hiểu vai trò của nhân vật An Dơng Vơng đối với đất nớc, đối với lịch sử.

Xác định cốt lõi lịch sử trong cốt truyện truyền thuyết là một yêu cầu cần thiết và thông thờng, giáo viên chủ yếu tiến hành khi hớng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản. Nhng để học sinh nắm vững đặc trng này của cốt truyện, giáo viên không phải chỉ có một cách tiến hành ấy. Ngoài việc trở đi trở lại với cái lõi lịch sử trong quá trình tìm hiểu văn bản, giáo viên có thể định hớng ngay cho học sinh ý thức về lịch sử thông qua phần “tiểu dẫn”. Bởi lẽ nội dung của phần này chính là sự giới thiệu khái quát nhất về tác phẩm và những vấn đề có liên quan đến nó. Phần “tiểu dẫn” của Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng Thuỷ trong sách Ngữ văn 10 đã giới thiệu khá chi tiết đầy đủ về di tích Cổ Loa. Đây không chỉ là cơ sở để học sinh tin vào những điều đợc kể trong truyền thuyết mà còn là một trong những nhân tố giúp học sinh dễ dàng xác định chính xác các sự kiện lịch sử đợc phản ánh trong truyền thuyết. Do đó, giáo viên không thể coi nhẹ phần này, không nên chỉ tiến hành cho qua chuyện. Trái lại giáo viên cần có một sự đầu t hợp lý để

làm sinh động cho phần “tiểu dẫn”. Giáo viên có thể su tầm tranh ảnh về đền An Dơng Vơng, đền Cuông, giếng Trọng Thuỷ, tợng Mị Châu cụt đầu, di tích thành Cổ Loa Điều này sẽ kích thích hứng thú học tập của học sinh, hạn chế đến mức…

thấp nhất ấn tợng về sự khô khan của sự kiện, nhân vật lịch sử.

Nh ta đã biết, môtíp là một đặc trng thể loại của truyền thuyết về phơng diện cốt truyện. Để học sinh nắm đợc đặc trng này, giáo viên không nhất thiết phải cung cấp cho các em khái niệm “môtíp” cũng nh những biểu hiện của nó trong cốt truyện truyền thống. Khi đọc hiểu Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng Thuỷ, giáo viên có thể nêu ra câu hỏi: “Việc tác giả dân gian để cho An D- ơng Vơng cầm sừng tê rẽ nớc đi xuống biển gợi cho em suy nghĩ gì? Trong truyền thuyết Việt Nam, có trờng hợp nào tác giả dân gian không nói đến cái chết của nhân vật hay không?”. ở đây, giáo viên cần giúp học sinh thấy đợc rằng tác giả dân gian đã bất tử hoá ngời anh hùng An Dơng Vơng. Đây không phải là trờng hợp đặc biệt, ngoại lệ trong truyền thuyết Việt Nam bởi bên cạnh An Dơng Vơng, còn có rất nhiều nhân vật đợc bất tử hoá nh Sơn Tinh, Thánh Gióng, Hai Bà Tr- ng Chi tiết An D… ơng Vơng cầm sừng tê rẽ nớc đi xuống biển là một chi tiết thần kỳ thuộc môtíp “hoá thân” của nhân vật anh hùng trong truyền thuyết. Nó không chỉ làm cho truyền thuyết có màu sắc huyền thoại mà còn thể hiện đợc sự ngợi ca ngỡng mộ của nhân dân đối với ngời anh hùng đó.

Tính diễn xớng (hay biểu diễn) là một đặc trng khu biệt văn học dân gian với văn học viết. Với truyền thuyết, môi trờng diễn xớng là lễ hội dân gian. Nếu những địa danh, đền đài, miếu mạo tồn tại dày đặc khắp nơi trên đất nớc ta là vốn văn hoá vật thể vô cùng quý báu của dân tộc thì các truyền thuyết dân gian là linh hồn, là vốn văn hoá phi vật thể luôn lung linh toả sáng. Hai mặt này luôn luôn hoà quyện, không thể tách rời. Mỗi một truyền thuyết đều gắn với một địa danh, một ngôi đình làng, một lễ hội. Do đó, đặt truyền thuyết trong môi trờng văn hoá dân gian là một cách hiệu quả để đọc - hiểu truyền thuyết theo đặc trng thể loại. Chẳng hạn, đọc - hiểu truyền thuyết Con rồng cháu tiên, giáo viên nên gắn câu chuyện với tục làm các loại bánh trong lễ hội Đền Hùng tởng nhớ mẹ Âu Cơ và các vua Hùng. Đọc - hiểu Thánh Gióng, giáo viên có thể lu ý học sinh về tục rớc ngựa sắt trong lễ hội Thánh Gióng. Với truyền thuyết Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng Thuỷ, giáo viên có thể gắn nội dung cốt truyện với tín ngỡng thờ cúng những ngời có công và với những hoạt động văn hoá có liên quan đến việc thờ cúng An Dơng Vơng nh hội Đền Cuông ở Diễn Châu - Nghệ An. Điều này vừa giúp học sinh nắm vững đợc cốt lõi lịch sử của cốt truyện truyền thuyết vừa bổ sung những tri thức văn hoá bổ ích, hấp dẫn với các em.

Đối với học sinh lớp 10, thể loại truyền thuyết không còn mới mẻ nh thể loại sử thi. Nhng nói nh vậy không có nghĩa là học sinh đã hình thành đợc một cách có hệ thống đặc trng thể loại về phơng diện cốt truyện. Vì vậy, trong khi h- ớng dẫn học sinh nắm vững cốt truyện, một mặt giáo viên có thể khai thác những kiến thức, kỹ năng đã có ở các em (dù còn rất sơ giản). Mặt khác, phải chú ý nâng những cái vốn đã có ấy lên một tầm mới cao hơn. Bằng việc định hớng học sinh tập trung vào cốt lõi lịch sử và những chi tiết h cấu, tởng tợng trong cốt truyện truyền thuyết, giáo viên đã bớc đầu cung cấp cho các em những đặc trng về thể loại, giúp các em có thể nhận biết đợc sự khác biệt giữa cốt truyện truyền thuyết

với cốt truyện sử thi vừa đợc học và cốt truyện cổ tích đã học và sẽ học trong ch- ơng trình.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh đọc hiểu truyện dân gian ở trường THPT theo đặc trưng thể loại (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w