Tìm hiểu những nét đặc sắc trong ngôn ngữ sử thi

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh đọc hiểu truyện dân gian ở trường THPT theo đặc trưng thể loại (Trang 42 - 46)

V. Cấu trúc khóa luận

2.1.3.Tìm hiểu những nét đặc sắc trong ngôn ngữ sử thi

Tìm hiểu ngôn ngữ là một trong những yêu cầu cơ bản của việc phân tích tác phẩm song không phải phân tích tác phẩm nào, thể loại nào cũng phải thực hiện công việc này. Với phơng thức truyền miệng, hầu hết các thể loại truyện dân gian đều ít đợc chú ý đến phơng diện ngôn ngữ. Riêng với sử thi, giáo viên không thể bỏ qua việc gợi dẫn để học sinh thấy đợc nét đặc sắc trong ngôn ngữ. Sở dĩ nh vậy là vì ngôn ngữ sử thi là thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu, có âm h- ởng hài hoà, sử dụng với tần số cao các biện pháp so sánh, ví von, sử dụng định ngữ Lại thấy, truyền thuyết, truyện cổ tích và các thể loại tự sự dân gian khác…

có thể đợc kể với những cá nhân khác nhau trong cộng đồng nhng những cá nhân ấy không đợc gọi là những nghệ nhân nh trờng hợp ngời “kể” sử thi. Nói cách khác, vì ngôn ngữ là một phơng diện thể hiện rõ đặc trng thể loại nên giáo viên không thể bỏ qua việc tổ chức hớng dẫn học sinh tìm hiểu nó. Trong chơng trình Ngữ văn 10, ngôn ngữ sử thi trong mỗi đoạn trích vừa mang những đặc điểm chung nh trên vừa mang vẻ đẹp riêng tuỳ vào sự ảnh hởng của đời sống văn hoá mỗi dân tộc đối với tác giả sử thi.

ở đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, giáo viên cần định hớng cho học sinh ngay từ đầu nét nổi bật trong ngôn ngữ sử thi, đó là việc sử dụng với tần số cao lối diễn đạt so sánh. Trớc khi tiến hành giờ đọc - hiểu đoạn trích, giáo viên yêu cầu học sinh tự mình thống kê các cách diễn đạt so sánh có sử dụng trong đoạn trích để đến khi tiến hành giờ đọc hiểu, giáo viên có thể yêu cầu học sinh dựa vào bảng thống kê đó để rút ra nhận xét về đặc điểm của những lối diễn đạt so sánh và tác dụng của chúng. Về phía mình, giáo viên dùng bảng phụ hoặc máy chiếu (nếu có thể) để trực quan hoá những hình ảnh so sánh xuất hiện trong đoạn trích. Giáo viên phải hớng dẫn để học sinh thấy rằng trong đoạn trích dày đặc những câu văn sử dụng biện pháp so sánh. Khi thì là lối so sánh tơng đồng có sử dụng từ so sánh “nh”, “bằng”, khi thì là lối so sánh đợc tăng cấp bằng hàng loạt ngữ so sánh liên tiếp (đoạn tả tài múa khiên của Đăm Săn, đoạn tả cảnh ngời đông đảo, đoạn mô tả thân hình lực lỡng của Đăm Săn). Cách diễn đạt so sánh trong đoạn trích không giới hạn ở các câu văn sử dụng biện pháp so sánh mà còn đợc thể hiện ở những câu văn không sử dụng biện pháp này nhng cùng miêu tả một sự việc do hai nhân vật đối địch thực hiện. Cảnh múa khiên của Mtao Mxây và của Đăm Săn trong đoạn trích chính là biểu hiện của cách diễn đạt so sánh nh trên. Lối so sánh tơng phản này cũng cho thấy đặc trng của ngôn ngữ sử thi. Bao giờ sử thi cũng dành miêu tả “tài” của địch thủ trớc, tài của ngời anh hùng sau, từ đó đề cao hơn nhân vật anh hùng. Một điều dễ nhận thấy là, các hình ảnh, sự vật đợc đem ra làm chuẩn đều là những con vật, sự vật, những hành động gần gũi, quen

thuộc với đời sống của ngời Êđê. Điều này tạo cho đoạn trích nói riêng và sử thi

Đăm Săn nói chung một vẻ đẹp hồn nhiên, trong sáng, thuần phác. Một điều đáng lu ý nữa mà giáo viên không thể bỏ qua đó là so sánh trong sử thi là so sánh thậm xng, tức là so sánh gắn với lối diễn đạt phóng đại, cờng điệu. Nó góp phần tạo nên một thế giới sử thi vừa quen thuộc, vừa mới lạ, vừa dung dị đời thờng, vừa lung linh huyền diệu, vừa thực, vừa h. Không chỉ thế, biện pháp khoa trơng phóng đại cũng là yếu tố cần thiết để thể hiện sự phi thờng của nhân vật, sự bất tận của cảm hứng ngỡng mộ, ngợi ca.

Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc sắc ngôn ngữ của đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, giáo viên cần giúp học sinh phân biệt đợc hai hình thức ngôn ngữ: ngôn ngữ ngời kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật cũng nh đặc điểm nổi bật của chúng trong đoạn trích. Ngôn ngữ ngời kể chuyện đợc sử dụng trong những đoạn miêu tả nhà Mtao Mxây, miêu tả chân dung Mtao Mxây, những động tác chiến đấu và diễn biến cuộc giao tranh giữa Đăm Săn và Mtao Mxây, đặc biệt là những đoạn dài miêu tả khung cảnh và không khí của lễ ăn mừng chiến thắng. Giáo viên cần lu ý học sinh đến những câu văn trong ngôn ngữ kể chuyện có dạng của ngôn ngữ đối thoại (“bà con xem ”, “thế là, bà con xem ”) đ… … ợc ngời kể chuyện dùng để lôi cuốn sự chú ý của ngời nghe, đồng thời thể hiện sự thán phục, sự phấn khích của ngời kể chuyện trớc những cảnh miêu tả và muốn truyền sự thán phục, phấn khích ấy sang ngời nghe. Còn ngôn ngữ đối thoại của nhân vật đợc dùng rất nhiều để miêu tả diễn biến của cuộc giao tranh giữa Đăm Săn và Mtao Mxây, thể hiện mối quan hệ giữa Đăm Săn với dân làng Mtao Mxây và tôi tớ của mình. Những đoạn đối thoại này kéo dài, chỉ bị ngắt quãng bởi một vài lời ngắn gọn của ngời kể chuyện, khiến cho ngôn ngữ sử thi mang sắc thái rất rõ của ngôn ngữ kịch, tạo cho ngời nghe cảm giác nh đợc chứng kiến các sự kiện diễn ra trên sân khấu. Điều đáng chú ý, ngôn ngữ nhân vật trong đoạn trích này thể hiện ở những loại câu mệnh lệnh, kêu gọi đợc nhân vật anh hùng dùng để nói với nhân vật quần chúng: “Ơ các con, ơ các con, hãy đi lấy rợu bắt trâu ”, “hãy đánh lên các…

chiêng có âm vang ”, “hãy đánh lên tất cả cho ở d… ới vỡ toác các cây đòn ngạch, cho ở trên gãy nát các cây xà ngang ”. Sau khi học sinh chỉ ra đ… ợc những loại câu mệnh lệnh, kêu gọi ấy, giáo viên yêu cầu học sinh chỉ rõ tác dụng của chúng. Những câu nói đó một mặt chứng tỏ sự giàu mạnh, quyền uy của Đăm Săn, mặt khác tạo nên cảm nhận của ngời nghe về ý nghĩa toàn dân, ý nghĩa trọng đại của chiến thắng mà chàng vừa giành đợc.

ở đoạn trích Uylítxơ trở về, khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật, giáo viên cần tập trung vào hai vấn đề: thứ nhất, giúp học sinh thấy rằng ngôn ngữ đối thoại của nhân vật mang tính lôgic chặt chẽ với những đoạn triết lý hoàn chỉnh. Chẳng hạn, khi nhũ mẫu Ơriclê báo tin Uylítxơ trở về, Pênêlốp đã đáp lại rằng: “Già ơi, già hãy khoan hí hửng, reo cời [ ]. Còn…

về phần Uylítxơ thì ở nơi đất khách quê ngời, chàng cũng đã hết hy vọng trở lại đất Acai, chính chàng cũng đã chết rồi”. ở câu đối thoại này, ta nhận thấy một cách lập luận hết sức chặt chẽ, súc tích. Để phủ nhận lời của nhũ mẫu, Pênêlốp nêu ra điều kiện (nếu sẽ ), tiếp đến là đ… … a ra phản đề (nhng) và chứng minh phản đề bằng hai luận điểm, mỗi luận điểm lại có những luận cứ riêng của nó. Hay khi trả lời Têlêmác, Pênêlốp đáp: “Con ạ [ ] còn ng… ời ngoài không ai biết hết”. Lời đáp chỉ có hai câu nhng lại hàm chứa một dung lợng thông tin đáng kể.

ở câu một, ta thấy Pênêlốp đã đa ra ba bằng chứng để khẳng định tâm trạng “kinh ngạc”, phân vân cực độ của mình (“không sao”, “không thể”, “cũng không thể”).

ở câu hai, mẫu câu “nếu thì vì ” đã chứng tỏ sự sắc bén trong trí tuệ của… … …

nhân vật cũng nh khả năng sử dụng ngôn ngữ chặt chẽ của Hômerơ. Khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu ngôn ngữ đối thoại, giáo viên giúp học sinh thấy đợc cả tính chặt chẽ, lôgíc, triết lý và sự tinh tế trong ngôn ngữ của tác giả. Để học sinh khai thác đợc sự tinh tế của Hômerơ qua đối thoại, giáo viên có thể hỏi: “Vì sao Pênêlốp và Uylítxơ không trực tiếp nói với nhau ngay từ đầu để nhanh chóng nhận ra nhau?”. Câu hỏi này không chỉ đợc lý giải bằng sự trì hoãn sử thi mà còn bằng chính sự đặc biệt của ngôn ngữ đối thoại. ở đoạn trích này, nhân vật sử thi không hớng đến đối tợng giao tiếp mà mình trao đổi thông tin mà lại hớng sang đối tợng khác. Nhũ mẫu đang nói về Uylítxơ hoặc về Pênêlốp thì Pênêlốp giải thích cho nhũ mẫu rằng ngời kia có thể là một vị thần nh một kiểu gợi ý cho ngời nghe để buộc ngời ấy phải lên tiếng. Khi nhũ mẫu đa ra các dấu hiệu cố chứng minh ngời ấy là Uylítxơ, Pênêlốp vẫn không ngừng cho rằng đấy là một vị thần. Đó cũng là cách nhắc gợi hớng tới đối tợng cần biết, cần đợc giải thích. Trong trờng hợp Uylítxơ nói với con cũng vậy: trọng tâm và mục đích lời nói hớng tới Pênêlốp. Sự đặc biệt của ngôn ngữ đối thoại trong đoạn trích còn thể hiện ở chỗ khi cả Pênêlốp và Uylítxơ đã hớng đối thoại vào nhau, khi dùng cách lặp lại lời nói của nhau (“khốn khổ”) thì qua từ “khốn khổ”đó tâm trạng của nhân vật hiện ra với các sắc thái khác nhau. Kiểu đối thoại này tạo ra hình thức thăm dò, thử phản ứng để từ đó dẫn tới bản chất vấn đề. Đó chính là biểu hiện của vẻ đẹp trí tuệ trong sử thi Hy Lạp nói chung và Ôđixê nói riêng.

Thứ hai, giúp học sinh tìm hiểu nét đặc sắc trong ngôn ngữ so sánh của sử thi Ôđixê nói chung và đoạn trích nói riêng, so sánh kiểu Hômerơ, so sánh mở rộng. Để làm đợc điều này, trớc hết giáo viên yêu cầu học sinh trình bày những hiểu biết của mình về so sánh thông thờng. Trên cơ sở đó, giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra sự khác biệt giữa so sánh thông thờng với so sánh của Hômerơ ở cuối đoạn trích, cũng tức là chỉ ra đợc “mở rộng” trong so sánh của Hômerơ thể hiện ở chỗ nào. Đoạn văn cuối đoạn trích là một câu văn sử dụng biện pháp so sánh mở rộng. ở đây, cái đợc so sánh và cái đem ra so sánh đợc mở rộng thành một vế câu chứ không dừng lại ở một từ hoặc một cụm từ nh so sánh thông thờng. Do độ dài đợc mở rộng nên cả cái đợc so sánh và cái đem ra so sánh đều đợc miêu tả một cách chi tiết, tỉ mỉ, sinh động. Điều này càng làm tăng giá trị tạo hình cho câu văn. ở phép so sánh mở rộng này, nhà thơ đã miêu tả cụ thể, tỉ mỉ chuyện những ngời bị đắm thuyền sống sót, thấy đợc đất liền, chỉ để so sánh một chi tiết: đất liền dịu hiền ra sao đối với nỗi khát khao của những ngời bị đắm thuyền thì Uylítxơ cũng nh vậy đối với cái nhìn của Pênêlốp. Từ đó, Hômerơ đã thể hiện một cách tinh tế nỗi vui mừng khôn tả nổi của Pênêlốp. Giáo viên cần giúp học sinh thấy rằng, so sánh mở rộng đã góp phần làm cho ngôn ngữ trong sử thi của Hômerơ trau chuốt, gọt dũa hơn ngôn ngữ trong sử thi Đăm Săn.

Ngoài hai vấn đề nêu trên, khi phân tích ngôn ngữ trong đoạn trích Uylítxơ trở về, giáo viên còn có thể hớng dẫn học sinh khám phá những khía cạnh khác qua những câu hỏi nh: “Việc Hômerơ lặp lại năm lần định ngữ “thận trọng” khi nói về Pênêlốp có ý nghĩa gì?”, “Vì sao Hômerơ sử dụng các định ngữ đi sau tên

các nhân vật nh: “nhũ mẫu Ơriclê hiền thảo”, “Pênêlốp thận trọng”, “Uylítxơ cao quý và nhẫn nại”?”. Trả lời những câu hỏi này, học sinh sẽ hiểu rõ hơn một đặc tr- ng của ngôn ngữ sử thi. Ngôn ngữ sử thi thờng sử dụng các định ngữ để thể hiện tính cách, phẩm chất và đặc điểm nổi bật nhất của nhân vật. Các định ngữ này không hề tạo nên cảm giác nhàm chán ở ngời đọc, trái lại, nó gây ấn tợng ở ngời đọc về nhân vật, định hớng cho ngời đọc tìm hiểu về nhân vật. Trong sử thi Đăm Săn, đặc điểm này cũng đợc thể hiện rõ, tuy nhiên, với đoạn trích, giáo viên khó có thể hớng dẫn học sinh tìm hiểu các định ngữ trong sử thi. Do vậy, việc hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm nói trên của ngôn ngữ sử thi qua đoạn trích

Uylítxơ trở về là điều có ý nghĩa.

ở đoạn trích Rama buộc tội, giáo viên cũng hớng dẫn học sinh tìm hiểu ngôn ngữ đối thoại của nhân vật và ngôn ngữ kể - tả của ngời kể chuyện. Khác với hai đoạn trích trên, ở đây ngôn ngữ đối thoại có xu hớng thuyết giải đạo đức, còn ngôn ngữ ngời kể chuyện trang trọng, trau chuốt, sử dụng nhiều so sánh với thiên nhiên Để làm rõ đặc điểm thứ nhất, giáo viên có thể đặt ra các câu hỏi: “Vì sao…

trong những lời buộc tội, nghi ngờ Xita của Rama ta lại thấy xuất hiện nhiều từ ngữ thuộc phạm trù đạo đức nh: nhân phẩm, uy tín, danh dự, t cách?”, “Vì sao khi giãi bày cho Rama hiểu, Xita đã tách mình ra thành hai phần: “cái thân thiếp” - “tâm hồn của thiếp”, vật chất - tinh thần, ngoại hình - phẩm chất, tính cách?”. Với câu hỏi thứ nhất, giáo viên cần lu ý học sinh rằng việc sử dụng nhiều từ ngữ thuộc phạm trù đạo đức chính là căn cứ để lý giải nguyên nhân đích thực của việc Rama buộc tội Xita. Nó cho ta thấy một đặc điểm trong truyền thống văn hoá ấn Độ đó là những ngời chồng trong gia đình quyền quý không bao giờ có thể chấp nhận và tha thứ cho ngời vợ khi họ ở lâu trong nhà một ngời xa lạ. Với câu hỏi thứ hai , giáo viên lu ý học sinh rằng việc Xita tách bản thân mình ra thành hai phần bên ngoài và bên trong, thể xác và tâm hồn đã cho thấy quan niệm triết học của ngời

ấn Độ, phản ánh đời sống tâm linh thần bí, thiêng liêng của họ. Ngời ấn Độ quan niệm con ngời có hai phần gắn bó chặt chẽ (thể xác và tâm hồn), hai phần này có mối quan hệ khác nhau với môi trờng xung quanh (khách quan) và với bản thân mỗi con ngời (chủ quan). Thể xác bị lệ thuộc nhiều hơn vào khách quan nhng tâm hồn lại do chủ quan quyết định nhiều hơn. Xita đã xuất phát từ quan niệm ấy của ngời ấn Độ để giãi bày với Rama. Điều đó làm cho lời giãi bày của nàng càng tha thiết, thấu tình đạt lý. Để làm rõ đặc điểm thứ hai của ngôn ngữ sử thi trong đoạn trích “Rama buộc tội”, giáo viên có thể tập trung vào ngôn ngữ miêu tả của Vanmiki về những biểu hiện bên ngoài của nhân vật. Chẳng hạn, giáo viên nêu ra câu hỏi: “Khi miêu tả Xita, Vanmiki viết: “Gianaki mở tròn đôi mắt đẫm lệ”, “ng- ời đẹp khuôn mặt bông sen với những cuộn tóc lợn sóng”, “Gianaki đau đớn đến nghẹt thở nh một cây dây leo bị vòi voi quật nát [ ]. N… ớc mắt nàng đổ ra nh suối”. Những hình ảnh này có gì đáng lu ý?”. Trả lời tốt câu hỏi này, học sinh sẽ thấy đợc rằng so sánh ở đây chỉ là những so sánh thờng chứ không phải là so sánh mở rộng nhng những hình ảnh đem ra so sánh lại chủ yếu là hình ảnh thiên nhiên (chứ không đa dạng nh hình ảnh so sánh trong Chiến thắng Mtao Mxây). Những hình ảnh này cũng không mang đậm tính chất cờng điệu phóng đại nh trong đoạn trích trên. Chính những hình ảnh ấy đã làm nên vẻ đẹp trang nhã, đài các cho đoạn trích Rama buộc tội. Bên cạnh ngôn ngữ miêu tả nhân vật, giáo viên nhất thiết phải đi sâu khai thác sự tinh tế của ngôn ngữ Vanmiki trong việc thể hiện tâm

trạng của Rama và Xita. Sự tinh tế này chúng tôi đã trình bày khá kỹ ở phần phân tích nhân vật cho nên ở đây, chúng tôi chỉ muốn nhấn mạnh một điều: Sau khi đã hớng dẫn học sinh tìm hiểu sự tinh tế của ngôn ngữ sử thi trong đoạn trích giáo viên khẳng định lại một lần nữa ngòi bút phân tích tâm lý sắc bén của tác giả.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh đọc hiểu truyện dân gian ở trường THPT theo đặc trưng thể loại (Trang 42 - 46)