V. Cấu trúc khóa luận
2.1.1. Nắm vững cốt truyện sử thi
Đây là một trong những yêu cầu cơ bản không thể bỏ qua trong quá trình h- ớng dẫn học sinh đọc - hiểu tác phẩm tự sự nói chung và truyện dân gian (trong đó có sử thi) nói riêng. Nắm vững cốt truyện là nắm vững cái khung cơ bản của tác phẩm. Muốn nắm vững cốt truyện trớc hết cần phải xác định chính xác, đầy đủ hệ thống các tình tiết chính cơ bản của truyện đó. Để hớng dẫn học sinh nắm bắt cốt truyện sử thi, ngời giáo viên không thể coi nhẹ vai trò của các sự kiện đối với quá trình diễn biến, phát triển của tác phẩm. Do việc dạy học tác phẩm sử thi trong nhà trờng gắn với việc dạy học các đoạn trích cho nên yêu cầu nắm vững cốt truyện đợc đặt ra ở đây bao hàm cả “cốt truyện” của đoạn trích và cốt truyện của tác phẩm sử thi mà đoạn trích ấy đợc rút ra. Làm đợc điều này cũng có nghĩa là giáo viên đã rèn luyện cho học sinh biết nhìn nhận vấn đề một cách có hệ thống, trong chỉnh thể của nó.
Để tổ chức cho học sinh nắm vững cốt truyện của tác phẩm sử thi có dung lợng lớn, quy mô đồ sộ trong một thời gian hạn hẹp (trong mấy phút tiến hành phần “tiểu dẫn”), thông thờng, các giáo viên cho học sinh đọc phần tóm tắt tác phẩm sử thi ở mục này sau đó yêu cầu các em hệ thống lại các sự kiện cơ bản. Đây là cách làm vừa đáp ứng đợc yêu cầu về mặt kiến thức tác phẩm vừa tiết
kiệm, cân đối đợc thời gian dạy học. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở đó thì ngời giáo viên cha thực sự tạo ra đợc sự hứng thú của học sinh với tác phẩm, cha tạo điều kiện để học sinh thấy đợc mối quan hệ giữa toàn bộ tác phẩm và đoạn trích. Khi hớng dẫn học sinh nắm bắt cốt truyện của toàn tác phẩm sử thi, sau khi học sinh ra trình bày những sự kiện, chi tiết cơ bản, giáo viên cần tập trung xoáy vào một số chi tiết có liên quan trực tiếp đến đoạn trích nhằm giúp học sinh hiểu sâu hơn, có khả năng lý giải đầy đủ hơn một số vấn đề trong đoạn trích. Chẳng hạn, khi tóm tắt Đăm Săn, giáo viên có thể lu ý học sinh các cuộc chiến đấu giữa Đăm Săn với các tù trởng khác. Điều này sẽ giúp học sinh thấy rằng, chiến thắng Mtao Mxây chỉ là một trong chuỗi chiến thắng của chàng Đăm Săn và mục đích của cuộc chiến đấu không phải là giành lại vợ mà là để xây dựng một bộ lạc cờng thịnh hơn. Tóm tắt Ôđixê giáo viên nên kể cho học sinh nghe một số sự kiện về Uylítxơ khi chàng ở trên đảo của gã khổng lồ Pôliphem, về Pênêlốp khi nàng phải đối phó với bọn cầu hôn. Nhờ đó, học sinh sẽ có điều kiện hiểu sâu sắc trí tuệ tuyệt vời của Uylítxơ cũng nh sự thủy chung của Pênêlốp. Còn với Ramayana, khi tóm tắt tác phẩm, giáo viên có thể dành chút ít thời gian để kể về việc Rama giải thoát cho Xita khỏi tay quỷ vơng Ravanna để học sinh có cơ sở đáng tin cậy khi lý giải cơn ghen của chàng hoàng tử này. Giáo viên cũng có thể kể về những hành động chống cự quyết liệt của Xita khi bị Ravanna bắt giam nhằm giúp học sinh hiểu rõ hơn tấm lòng thuỷ chung, trong trắng tuyệt vời của nàng. Có thể thấy rằng các chi tiết nh vậy chính là những gợi ý ban đầu của giáo viên đối với học sinh nhằm giúp các em cắt nghĩa, lý giải đoạn trích một cách thấu đáo, trọn vẹn. Ngoài ý nghĩa quan trọng này, việc giáo viên lu ý đến những chi tiết giúp học sinh hiểu đợc đoạn trích còn khiến cho công đoạn tóm tắt tác phẩm trở nên sinh động, hấp dẫn, kích thích ngay từ đầu hứng thú học tập ở học sinh. Và phần nào đó, nó làm cho học sinh thấy đợc rằng việc nắm cốt truyện tác phẩm không phải là điều vô ích.
Để tổ chức cho học sinh nắm vững cốt truyện của đoạn trích, giáo viên không cứ nhất thiết cho học sinh đọc đoạn trích đó rồi mới cho các em tóm tắt các sự kiện cơ bản của nó. Dựa vào việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh, giáo viên có thể yêu cầu ngay một học sinh tóm tắt cốt truyện của đoạn trích. Việc cho học sinh đọc đoạn trích là cần thiết bởi đây là sự tiếp xúc chân thực nhất, sinh động nhất giữa học sinh và tác phẩm. Và ở một mức độ nào đó, nó là cơ sở hình thành nên những cảm nhận, ấn tợng ban đầu ở các em, tạo ra một không khí phù hợp để thầy và trò thâm nhập tác phẩm. Song theo cơ chế dạy học hiện nay, giáo viên hoàn toàn chủ động, linh hoạt trong quá trình tiến hành phân tích đoạn trích. Giáo viên có thể cho học sinh đọc một số đoạn cần thiết nhất trong quá trình ấy. Việc cho học sinh đọc cả đoạn trích rồi mới tóm tắt là không cần thiết bởi nó không những làm mất nhiều thời gian mà còn trở nên thừa bởi làm nh thế không phát huy đợc tính tích cực, chủ động của học sinh - chủ thể của hoạt động học. Đó là còn cha kể việc tóm tắt đoạn trích hoàn toàn không khó đối với học sinh. Trong sách Ngữ văn 10, đặc biệt là bộ nâng cao, các câu hỏi yêu cầu xác định bố cục, tóm tắt (kể lại) văn bản chính là những câu hỏi liên quan đến cốt truyện của đoạn trích. Nh vậy, yêu cầu nắm vững cốt truyện đã đặt ra trong quá trình học sinh chuẩn bị bài ở nhà. Trong quá trình dạy học trên lớp, giáo viên là ngời đóng vai trò kiểm tra việc nắm bắt cốt truyện của các em, bổ sung, hệ thống lại.
Việc giáo viên kiểm tra khả năng nắm bắt cốt truyện của học sinh, bổ sung, hệ thống hoá các tình tiết, sự kiện là điều cần thiết. Song phải bổ sung, hệ thống hoá nh thế nào thì đó lại là cả một vấn đề. Công việc này đâu chỉ giản đơn là sau khi học sinh tóm tắt, giáo viên nhận xét và tóm tắt lại theo cách riêng của mình. Không nên nghĩ rằng, giáo viên chỉ cần trình bày các tình tiết, sự kiện theo một trật tự hợp lý là đủ. Cần phải thấy rằng công việc này của giáo viên nếu chỉ có nh vậy thì chẳng những nó không đem lại hứng thú cho học sinh khi nghe giáo viên trình bày mà ít nhiều còn gây tâm lý đơn điệu, nhàm chán ở giáo viên đối với công việc. Sự bổ sung, hệ thống hoá các tình tiết, sự kiện của giáo viên rõ ràng là phải xuất phát từ chính khả năng nắm bắt cốt truyện của học sinh nhng điều quan trọng hơn là phải xuất phát từ mục đích tạo đợc hứng thú học tập ở các em, giúp các em có một định hớng tiếp cận đoạn trích. Giáo viên có thể thực hiện công việc này theo nhiều cách thức khác nhau tuỳ vào trình độ học sinh và năng lực s phạm của bản thân. ở đây, chúng tôi thiết nghĩ giáo viên nên tiến hành việc bổ sung, hệ thống hoá các sự kiện, tình tiết bằng cách đa ra mô hình (sơ đồ) cho đoạn trích. Mô hình của đoạn trích không chỉ hệ thống hoá những kiến thức cần thiết phục vụ trực tiếp cho bài học mà còn góp phần hình thành ở học sinh những kỹ năng tơng ứng khi tiếp xúc với các đoạn trích cùng dạng mô hình. Đa ra mô hình đoạn trích cũng có nghĩa là giáo viên đã trực quan hoá, sinh động hoá giờ dạy của mình. Cơ sở của mô hình đoạn trích chính là các mốc sự kiện có ý nghĩa thúc đẩy quá trình diễn biến của cốt truyện. Nói cách khác, nhờ các sự kiện này mà đoạn trích có mâu thuẫn, xung đột, có phát triển, có đỉnh điểm và có mở nút.
Tóm tắt đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, giáo viên có thể đa ra mô hình bao gồm các tình tiết, sự kiện nh sau:
1. Đăm Săn khiêu chiến
2. Đăm Săn giao chiến nhng mãi vẫn không thắng 3. Đăm Săn đợc thần linh trợ giúp
4. Đăm Săn chiến thắng, kêu gọi dân làng và tôi tớ đi theo mình 5. Đăm Săn và dân làng ăn mừng chiến thắng.
Mô hình này định hớng cho học sinh nắm bắt các tình tiết cụ thể một cách dễ dàng, hiệu quả hơn. Nó đợc áp dụng không chỉ cho đoạn trích này mà còn cho những đoạn kể về cuộc chiến đấu giành lại vợ của Đăm Săn với các tù trởng khác. Với mô hình này, học sinh có thể nhận ra mối quan hệ giữa ngời anh hùng sử thi với cộng đồng, với thần linh. Nh vậy, ngay từ đầu, giáo viên đã định hớng cho học sinh những đặc trng về thể loại.
Đối với hai đoạn trích Uylítxơ trở về và Rama buộc tội, công việc tóm tắt có phần khó khăn hơn bởi trong hai đoạn trích này, nhân vật ít hành động mà có thiên hớng bộc lộ suy nghĩ, tình cảm. Do đó, mô hình của hai đoạn trích kể trên sẽ có những khác biệt so với mô hình đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây. Nếu nh mô hình đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây bao gồm các sự kiện - hành động thì mô hình đoạn trích Uylítxơ trở về và Rama buộc tội lại là các sự kiện - tâm lý, trí tuệ. Giáo viên có thể đa ra mô hình các đoạn trích nh sau:
* Đối với đoạn trích Uylítxơ trở về:
- Nhũ mẫu Ơriclê báo tin, Pênêlốp mừng rỡ và phân vân
- Pênêlốp đa ra thử thách “chiếc giờng” đối với Uylítxơ - Uylítxơ vợt qua thử thách, Pênêlốp hạnh phúc bên chồng. * Đối với đoạn trích Rama buộc tội:
- Rama nghi ngờ, buộc tội và ruồng bỏ Xita - Xita đau đớn giãi bày với Rama
- Xita quyết định chọn cái chết để tự thanh minh - Rama vẫn nghi ngờ, ghen tuông cực độ
- Xita bớc vào lửa trong sự xót thơng của công chúng.
Có thể thấy, hai mô hình trên không có tính phổ quát nh mô hình đoạn trích
Chiến thắng Mtao Mxây, nghĩa là chúng không phải là công thức chung cho một số các đoạn khác trong tác phẩm. Tuy nhiên cũng nh mô hình đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, mô hình đoạn trích Uylítxơ trở về và Rama buộc tội đều giúp học sinh dễ dàng nhận thấy các bớc phát triển của cốt truyện. Đây là cơ sở để các em nhận ra tính chất kịch trong cốt truyện đoạn trích.
Trong quá trình hớng dẫn học sinh nắm bắt cốt truyện của tác phẩm sử thi và cốt truyện đoạn trích, giáo viên cần phải giúp học sinh tự rút ra đợc vị trí của đoạn trích trong toàn bộ tác phẩm. Công việc này có vẻ giản đơn nhng nó lại có một ý nghĩa khá quan trọng. Bởi nó cung cấp cho học sinh những cơ sở dữ liệu cần thiết để cắt nghĩa, lý giải một số vấn đề trong đoạn trích. Trong ba đoạn trích đợc đa vào sách Ngữ văn 10, đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây nằm ở phần phát triển của tác phẩm Đăm Săn, đoạn trích Uylítxơ trở về và Rama buộc tội
nằm ở phần kết thúc. Vì nằm ở phần phát triển của tác phẩm, lại có mô hình chung với nhiều đoạn trích khác nên nghệ thuật của Chiến thắng Mtao Mxây có những đặc điểm tiêu biểu cho nghệ thuật của toàn tác phẩm, chẳng hạn nh ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ ngời kể chuyện, nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật. Vì nằm ở phần kết thúc tác phẩm nên đoạn trích Uylítxơ trở về và Rama buộc tội
có ý nghĩa hoàn thiện phẩm chất, tính cách nhân vật. ở đoạn trích đoạn trích
Uylítxơ trở về, vẻ đẹp trí tuệ và tâm hồn của Uylítxơ, Pênêlốp đợc khẳng định tuyệt đối. ở đoạn trích Rama buộc tội, tấm lòng thủy chung trong trắng của Xita đợc đẩy đến tận cùng, ý thức bảo vệ danh dự cộng đồng của Rama đợc biểu hiện ở một khía cạnh mới - tình cảm đạo đức (các phần trớc, ý thức bảo vệ danh dự cộng đồng đợc biểu hiện qua hành động, gắn liền với việc bộc lộ tài năng của Rama). Và riêng với đoạn trích này khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu vị trí của nó, giáo viên nên lu ý cho học sinh rằng, đoạn trích nằm ở chơng “sáng tạo” của tác phẩm. (Chúng tôi tạm gọi nh vậy bởi xét về sự hoàn chỉnh cốt truyện, tác giả có thể kết thúc ở chơng 78 (Gặp gỡ) vì Rama đã đạt đợc mục đích cứu nàng Xita, tiêu diệt kẻ thù tàn ác Ravanna, giải phóng đợc đảo Lanca đúng lúc chàng hết hạn đi đày. Nhng tác giả đã sáng tạo ra một bớc ngoặt trong quá trình diễn biến của câu chuyện ở chơng 79 này).
Một điều quan trọng khi hớng dẫn học sinh nắm bắt cốt truyện sử thi là phải làm sao cho học sinh thấy đợc ý nghĩa của các sự kiện, tình tiết trong cốt truyện. Công việc này đợc tiến hành xen kẽ trong quá trình phân tích đoạn trích chứ không tách thành một khâu riêng biệt ở đầu bài học. Để học sinh nhận thấy rằng trong tác phẩm sử thi, các sự kiện thờng có ý nghĩa lớn lao, trọng đại đối với cả cộng đồng, giáo viên cần đặt ra các câu hỏi gợi mở để bổ sung thêm nội dung
các câu hỏi trong SGK. Chẳng hạn, khi phân tích đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, giáo viên có thể hỏi: “Vì sao sau chiến thắng Mtao Mxây, Đăm Săn lại kêu gọi dân làng của Mtao Mxây đi theo mình?”, “Vì sao tác giả không miêu tả cảnh đoàn tụ của Đăm Săn và HNhí mà miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng?”. Trả lời đ- ợc hai câu hỏi này cũng tức là học sinh đã nắm đợc một đặc trng cơ bản của thể loại sử thi. Bởi để lý giải đợc hai câu hỏi nêu trên, học sinh phải thấy đợc thực chất cuộc chiến đấu của Đăm Săn với Mtao Mxây không phải để giành lại vợ mà là để mở rộng địa bàn lãnh thổ, làm cho bộ tộc ngày càng giàu mạnh. Khi phân tích Uylítxơ trở về, để giúp học sinh thấy đợc ý nghĩa trọng đại của sự kiện sử thi, giáo viên cần nhấn mạnh với học sinh rằng sự kiện trở về của Uylítxơ không chỉ tô đậm vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn của Uylítxơ và Pênêlốp mà còn thể hiện khát vọng chinh phục biển cả, mở rộng giao lu buôn bán bằng đờng biển của ngời Hy Lạp cổ đại. Đối với đoạn trích Rama buộc tội, nếu tách rời sự kiện khỏi quan niệm đạo lý của ngời ấn Độ thì giáo viên sẽ không thể lý giải nổi thực chất cơn ghen tuông của Rama đối với Xita. Và câu hỏi “cơn ghen tuông của Rama có phải là biểu hiện của sự tầm thờng, nhỏ nhen, ích kỷ ở ngời anh hùng này không?” sẽ khó có một lời giải đáp thoả đáng. Để làm rõ vấn đề này, giáo viên cần giúp học sinh thấy rằng sự kiện Rama buộc tội Xita và sự kiện Xita nhảy vào lửa đều là những đòi hỏi tất yếu của cộng đồng. Ngời ấn Độ không chấp nhận bất cứ sự mờ ám nào có thể làm phơng hại đến danh dự cộng đồng. ở đây, Rama lại là ngời đại diện cho danh dự cộng đồng cho nên chàng phải nghi ngờ, ghen tuông, buộc tội ngời vợ trong trắng, thủy chung của mình. Còn Xita, nàng buộc phải nhảy vào lửa để minh chứng cho phẩm hạnh của mình, bảo vệ danh dự bản thân và hơn thế là để bảo vệ danh dự cộng đồng, để khẳng định rằng danh dự cộng đồng không hề bị phơng hại.
Hớng dẫn học sinh nắm bắt cốt truyện sử thi theo đặc trng thể loại, giáo viên không thể không giành một sự quan tâm thích đáng để làm sáng tỏ tính chất trì hoãn của cốt truyện sử thi. Trớc hết, giáo viên phải yêu cầu học sinh chỉ ra đợc tính chất trì hoãn đợc thể hiện ở chi tiết, sự kiện nào trong đoạn trích. Để học sinh